欢迎来到Fabet

Fabet

Thực phẩm gây ung thư, hiểu thế nào cho đúng?_tỷ lệ kèo ma cao

时间:2025-01-11 05:09:14 出处:Nhận Định Bóng Đá阅读(143)

PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh: “Chất gây hại nếu ở ngưỡng cho phép thì an toàn”

Ung thư là căn bệnh ám ảnh với nhiều người. Bởi lẽ đó,ựcphẩmgâyungthưhiểuthếnàochođútỷ lệ kèo ma cao chỉ cần thoạt nghe đến ung thư, mỗi người đều lo sợ. Tuy nhiên, nỗi sợ hãi, căng thẳng, lo âu quá mức cũng ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của cơ thể, dẫn đến mất ngủ, stress, ăn uống không ngon, từ đó dễ bị bệnh tật tấn công, bao gồm cả ung thư. Nói vậy để thấy, sự lạc quan và cách nhìn nhận vấn đề một cách bình tĩnh, thấu đáo cũng là cách để bảo vệ sức khỏe.

Ung thư là căn bệnh xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, như do gen di truyền, do tiếp xúc lâu dài với hóa chất độc hại, chất phóng xạ, do một số nguyên nhân liên quan đến lối sống (uống rượu bia nhiều, hút thuốc lá, căng thẳng và mất ngủ kéo dài…).
Bên cạnh đó, nguyên nhân gây ung thư còn liên quan đến chế độ dinh dưỡng, thói quen ăn uống, sử dụng thực phẩm. Ví dụ như một số loại nấm mốc trong gạo, thực phẩm khô lên mốc, dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí có thể dẫn đến ung thư gan.

Tuy nhiên, nếu nói chung chung một thực phẩm không bị hư hỏng nào đó “ăn nhiều gây ung thư” thì lại là chưa chính xác. Ví dụ như những “tin đồn” về thực phẩm đóng hộp, thịt xông khói, khoai tây chiên, mì gói… gây ung thư lại càng cần phải hiểu một cách đầy đủ và chính xác.

{keywords}
 

Thực phẩm nào cũng luôn có hai mặt tốt và xấu, mọi người nên bình tĩnh và tránh tâm lý hoang mang trước thông tin thực phẩm này, thực phẩm kia chứa chất gây ung thư hoặc có hại cho sức khỏe.

Nên hiểu đúng rằng, ngay cả thực phẩm tự nhiên cũng chứa thành phần, hàm lượng nhất định chất gây hại, tuy nhiên ở ngưỡng cho phép (theo quy định của pháp luật) thì là an toàn.

Song song đó, hằng ngày, chúng ta hít khói xe có nhiễm chất gây hại, hít khói thuốc lá, uống nguồn nước có nhiễm hóa chất, ăn các thực phẩm rau quả cá thịt phần lớn đều có tồn dư của thuốc trừ sâu, của chất hóa học… Nhưng điều quan trọng là con người tiếp xúc với các chất này ở mức độ nào, có liên tục, thường xuyên không, có ở hàm lượng rất cao (vượt quá ngưỡng an toàn) hay không, vì chỉ trong những điều kiện như vậy, chúng mới gây ảnh hưởng rõ nét đến sức khỏe.

{keywords}
 PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh - Nguyên Giảng viên Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm

TS.BS Trương Hồng Sơn: “Tránh đánh giá chủ quan về thực phẩm tốt, xấu”

Mỗi ngày chúng ta đều tiếp xúc với một số “chất gây hại” có trong các loại thực phẩm khác nhau từ thực phẩm công nghiệp cho đến thực phẩm tự nhiên tươi sống.

Tuy nhiên, khi hàm lượng những “chất gây hại” này vẫn nằm trong giới hạn cho phép theo quy định thì chúng vẫn được xem là chưa thể gây hại cho cơ thể. Có thể hiểu rằng, mỗi ngày chúng ta đều vô tình tiếp xúc với một số “chất gây hại” ngay trong các thực phẩm tự nhiên, nhưng ở giới hạn cho phép thì cơ thể có thể tự đào thải các “chất gây hại” này mà không để lại ảnh hưởng nàoTại Việt Nam, Bộ Y Tế đã ban hành quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm để đảm bảo các phụ gia có trong thực phẩm được lưu hành đều ở mức an toàn với người tiêu dùng.

{keywords}
 TS.BS Trương Hồng Sơn - Viện Trưởng Viện y học ứng dụng Việt Nam

Bên cạnh đó ngay cả những thực phẩm vốn được xem là tốt cho cơ thể, nếu tiêu thụ một lượng lớn thì vẫn có thể gây nên những ảnh hưởng xấu lên sức khỏe.

Có thể thấy, không nên đánh giá chủ quan “thực phẩm tốt”, “thực phẩm xấu” và lạm dụng ăn quá nhiều hoặc né tránh hẳn, sợ hãi một cách không cần thiết. Chế độ dinh dưỡng khoa học được khuyến khích là ăn đa dạng, kết hợp nhiều nhóm dưỡng chất khác nhau. Ngoài ra, nên chú ý đến các yếu tố khác trong lối sống như vận động thường xuyên, tránh căng thẳng để bảo vệ sức khỏe, ngăn ngừa ung thư.

Ngọc Minh

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: