您现在的位置是:Thể thao >>正文

Vượt núi xây trạm phát sóng di động_kết quả bóng đá ngoại hạng anh tối nay

Thể thao81人已围观

简介Thi công móng cột ăng ten và móng dây néo cột. Nếu gặp đá cứng, các hố này phải đào mất vài ngày mới ...

BTS.jpg
Thi công móng cột ăng ten và móng dây néo cột. Nếu gặp đá cứng,ượtnúixâytrạmphátsóngdiđộkết quả bóng đá ngoại hạng anh tối nay các hố này phải đào mất vài ngày mới xong

Từ Hà Nội, vượt quãng đường dài bốn năm trăm cây số, chúng tôi lên tới Sơn La và Điện Biên trong những ngày giáp Tết Kỷ Sửu 2009. Chúng tôi có mặt tại lưng chừng núi nơi tập kết vật liệu, thiết bị để thi công xây dựng trạm BTS thuộc xã Mường Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Anh Chu Văn Nam- cán bộ giám sát thi công Chi nhánh Kỹ thuật Viettel tại Điện Biên nói: "Từ đây cả đoàn phải leo bộ lên hết con dốc dài cỡ gần một cây số và gần như dựng đứng này mới lên tới đỉnh núi, là chỗ đặt trạm BTS".

Thực ra cũng còn một con đường khác có thể chạy bằng xe máy nhưng chênh vênh và có vẻ nguy hiểm. Chỉ những người rất quen địa hình mới dám đi. Vì thế nên chúng tôi quyết định đi bộ.

May mắn, sau khi nghỉ vài phút "thư giãn", chúng tôi có vẻ đã quen với việc leo dốc cao và cuối cùng cũng tới được đỉnh núi, dù trời đang rét đậm mà vã mồ hôi. Anh Đỗ Văn Lai - Phó Trưởng đại diện Viettel tại Vùng 2 (là Vùng Tây Bắc gồm 7 tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái) bỗng nhận được điện thoại (chỗ này đã có sóng di động, còn trạm BTS đang xây dựng là nhằm phủ sóng hướng về 3 khu vực chưa có sóng xung quanh quả núi) và khoe "anh đang ở Trời đây, vừa lên tới nơi!"

Anh Chu Văn Nam cho biết, để vận chuyển vật liệu xây dựng từ chỗ tập kết lên đỉnh núi phải vừa dùng xe máy, vừa cõng bộ. Với cột ăng ten, mỗi đốt cột nặng tới 180kg nên phải mất 10-15 người khiêng. Để thi công, còn phải xách từng can nước từ dưới chân núi lên. Toàn bộ các công việc nặng nhọc này phải thuê người lao động là bà con người dân tộc, người bản xứ mới kham nổi.

Tuy vậy, trạm Mường Pồn vẫn chưa thấm vào đâu so với trạm xa nhất là A Pa Chải. Từ TP Điện Biên Phủ, chạy 220km số tới trung tâm huyện Mường Nhé rồi đi tiếp 80km mới tới trung tâm xã A Pa Chải. Đây mới là xã biên giới xa nhất của Điện Biên và cũng rất rộng (từ trung tâm xã, đi bộ 30km số mới tới điểm giáp Trung Quốc và Lào). Hiện Điện Biên vẫn còn 40 xã cần được phủ sóng, mà theo số liệu chính thức của tỉnh thì toàn tỉnh đang còn 25 xã chưa có điện lưới; 3% số xã chưa có đường ô tô đi đến trung tâm, trong đó 10% là đường đất.

Tags:

相关文章



友情链接