Italia chi hơn 50 triệu EURO tắt 61 tần số gây can nhiễu các nước láng giềng_kết quả roma hôm nay
TheơntriệuEUROtắttầnsốgâycannhiễucácnướclánggiềkết quả roma hôm nayo thông cáo báo chí của Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), ngày 30/11/2016, Bộ Phát triển Kinh tế của Italia đã thông báo với rằng nước này đã tắt hoàn toàn 61 tần số phát thanh, truyền hình gây can nhiễu nghiêm trọng đến hệ thống PT-TH của các nước láng giềng. Chấm dứt 11 năm tranh tụng ở các cấp độ khác nhau: Tổ chức chính sách phổ tần phát thanh châu Âu, Ủy Ban Thể lệ vô tuyến điện của ITU, Hội nghị thông tin vô tuyến thế giới. Đây là một trong những vụ xử lý can nhiễu PT-TH kéo dài và phức tạp nhất trong lịch sử phát triển của ITU.
Từ hồi tháng 8/2005, Slovenia là nước đầu tiên gửi kháng nghị can nhiễu lên ITU, đề nghị Cục Thông tin vô tuyến - ITU hỗ trợ giải quyết. Slovenia cho biết trong 2 năm 2003 và 2004 đã có 229 vụ can nhiễu từ các đài PT-TH của Italia đến các đài PT-TH của Slovenia. Thực tế can nhiễu đã có từ năm 1994, Slovenia đã gửi báo cáo can nhiễu cho Italia, nhưng sự việc không được giải quyết thành công.
Vấn đề can nhiễu này hết sức phức tạp, liên quan tới thủ tục đăng ký tần số quốc tế và Thỏa thuận phát thanh, truyền hình khu vực (GE06), Cục Thông tin vô tuyến không giải quyết được, nên đã báo cáo lên Ủy Ban Thể lệ vô tuyến điện (RRB). Vấn đề can nhiễu của Italia đã được thảo luận trong một thời gian dài qua tất cả các kỳ họp của RRB. Đặc biệt trong gian đoạn từ 2005-2009, RRB gặp khó khăn trong việc yêu cầu Italia hợp tác giải quyết can nhiễu. Các văn bản của Cục thông tin vô tuyến gửi cơ quan quản lý Italia đều không nhận được phản hồi. Nhiều giải pháp tình thế được RRB đặt ra như đưa vấn đề ra Hội nghị thông tin vô tuyến 2007 (WRC-07), Hội đồng vô tuyến ITU Council để báo cáo lên Hội nghị toàn quyền PP-10, báo cáo lên Tổng thư ký ITU, thông báo rộng rãi trên website của ITU về trường hợp không tuân thủ các qui định quốc tế của Italia, không đăng ký tần số quốc tế cho Italia. Tuy vậy, một số giải pháp không được áp dụng và một số áp dụng không hiệu quả.
Tình hình can nhiễu không được cải thiện, thậm chí ở một vài tần số còn gia tăng can nhiễu cho nhiều quốc gia láng giềng khác như Pháp, Croatia, Malta, Slovenia và Thụy Sỹ, đến mức phải đưa ra xem xét tại 2 kỳ Hội nghị thông tin vô tuyến thế giới liên tiếp (năm 2012 và năm 2015).
相关文章
Addressing the aftermaths of war remains a high priority in Việt Nam
Addressing the aftermaths of war remains a high priority in Việt Nam-US relationsMay 26, 20232025-01-27Trấn Thành và Hari Won quấn quýt giữa tin đồn chia tay
Bộ ảnh mới, Trấn Thành và Hari Won diện trang phục hanbok màu hồng tươi s&aacut2025-01-27Bảo Thy từng chịu nhiều ‘điểm trừ nhan sắc’
Nhìn lại chặng đường từ khi mới vào nghề cho đến nay, nữ ca sĩ Bảo Thy đã có một cuộc lột xác ngoạn2025-01-27Thi vào lớp 10 Hà Nội: Cách làm bài thi môn Toán đạt điểm cao
Các chuyên đề thường gặpThầy Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà2025-01-27Bắt hai đối tượng trộm 15 xe máy từ TP.HCM đến Tiền Giang
Ngày 5/9, Công an huyện Bến Lức (Long An) đang tạm giữ hình sự đối với Hồ Văn Qu2025-01-27Học sinh lớp 4 bị ngã từ tầng 4 xuống sân trường
- Ngày 18/4, trước giờ vào ca học buổi chiều, một học sinh lớp 4 trường Tiểu học Dịch Vọng B (quận C2025-01-27
最新评论