Tính đến nay,ệpViệttạiBìnhDươngThươnghiệungàycàbxh hà lan 2 toàn tỉnh thu hút được 15.767doanh nghiệp (DN) trong nước với tổng vốn đầu tư gần 122.000 tỷ đồng. Trong thờigian gần đây đã có nhiều DN đầu tư lớn vào lĩnh vực sản xuất hàng hóa nhằm nângsức cạnh tranh cho hàng Việt.
Sản xuất lốp ô tô radial toànthép tại nhà máy Casumina. Ảnh: T.BÌNH
Vốn đầu tư lớn
Trong tháng 4 này, Công ty Cổ phầnCông nghiệp Cao su Miền Nam (Casumina) đã khánh thành đưa vào hoạt động Nhà máysản xuất lốp xe tải toàn thép Casumina radial với tổng vốn đầu tư 3.380 tỷ đồng(tương đương 160 triệu USD) tại TX.Tân Uyên. Nhà máy có quy mô xây dựng trên diệntích hơn 120.000m2, trong đó diện tích nhà xưởng gần 70.000m2. Giai đoạn đầu đivào hoạt động, nhà máy có công suất 350.000 lốp xe/năm, đến năm 2015 công suấtnâng lên 600.000 lốp xe/ năm và đến năm 2017, công suất nhà máy đạt 1 triệu lốpxe/năm.
Việc đưa vào hoạt động nhà máy lốpô tô radial toàn thép sẽ tạo thêm doanh thu hàng năm cho Casumina gần 5.000 tỷđồng và nộp ngân sách Nhà nước trên 500 tỷ đồng, giải quyết việc làm mới cho1.200 lao động. Điều quan trọng hơn, theo nhận xét từ các nhà chuyên môn, Nhàmáy lốp ô tô radial toàn thép Casumina đã tạo ra bước phát triển mới trong lĩnhvực sản xuất lốp ô tô, đột phá trong việc thay thế và chuyển đổi từ công nghệ sảnxuất lốp xe mành nilon lạc hậu sang công nghệ mành thép hiện đại, góp phần đáp ứngnhu cầu của thị trường trong nước và giảm phụ thuộc vào sản phẩm nhập khẩu.
Tại Bình Dương, trước Casumina,năm 2013 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã đưa 2 nhà máy với tổng vốnđầu tư hơn 200 triệu USD vào hoạt động. Trong đó, nhà máy sữa bột trẻ em tạiKCN VSIP I được xây dựng trên diện tích 6 ha với vốn đầu tư gần 2.000 tỷ đồng(tương đương 100 triệu USD), công suất thiết kế đạt 54.000 tấn sữa bột/năm. Đâylà một trong những nhà máy sữa hiện đại nhất khu vực châu Á. Nhà máy ra đờigiúp người tiêu dùng trong nước được sử dụng những sản phẩm sữa có chất lượng tốt,sản xuất trên dây chuyền khép kín nhưng giá cả hết sức cạnh tranh; đồng thời xuấtkhẩu những sản phẩm sữa chất lượng cao của Việt Nam ra nước ngoài.
Sau nhà máy tại KCN VSIP I, cũngtrong năm 2013, Vinamilk tiếp tục đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất sữa nướchiện đại bậc nhất thế giới nhằm cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩutại KCN Mỹ Phước 2. Nhà máy được xây dựng trên diện tích 20 ha, tổng vốn đầutư 2.400 tỷ đồng với công suất hơn 400 triệu lít sữa/năm trong giai đoạn 1 và sẽtăng lên 800 triệu lít sữa/năm trong giai đoạn 2. Việc ra đời nhà máy sữa ViệtNam hiện đại bậc nhất thế giới này đã nâng cao vị thế của ngành công nghiệp sữaViệt Nam và đồng thời ghi dấu ấn Việt Nam trên bản đồ ngành công nghiệp sữa thếgiới.
Nâng tầm thương hiệu Việt
Nếu như Vinamilk góp phần nângcao vị thế của ngành công nghiệp sữa Việt Nam, Casumina góp phần giảm nhập khẩulốp ô tô thì nhiều DN có vốn đầu tư lớn khác đã góp phần nâng tầm và khẳng địnhthương hiệu Việt ở nhiều lĩnh vực. Trong đó, với ngành dệt may, ngành có kim ngạchxuất khẩu chủ lực của đất nước, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thiên Nam(Công ty Thiên Nam) đã đóng góp quan trọng thông qua việc cung cấp nguyên liệu,giảm phụ thuộc vào nhập khẩu. Với 4 nhà máy sợi tại Bình Dương công suất gần150.000 cọc sợi hiện nay, hàng năm Công ty Thiên Nam cung ứng cho thị trườngkhoảng 25.000 tấn sợi các loại, trong đó xuất khẩu 80%; đạt tổng doanh thu khoảng1.500 tỷ đồng. Với việc đầu tư lớn, sợi Thiên Nam đã khẳng định thương hiệu,góp phần quan trọng nâng cao tỷ lệ nội địa hóa cho ngành dệt may Việt Nam và tạodựng hình ảnh thương hiệu Việt ở thị trường ngoài nước.
Đầu tư vào Bình Dương để xây dựngnhững nhà máy sản xuất lớn, bên cạnh các DN trên còn có nhiều DN khác đã thànhcông với thương hiệu nổi tiếng ở thị trường trong và ngoài nước như tôn thépHoa Sen, Đại Thiên Lộc, Tôn Đông Á, bánh kẹo Kinh Đô, Giày Thái Bình, Gốm sứMinh Long… Qua đó, góp phần quan trọng nâng tầm cạnh tranh và đưa thương hiệuViệt đi xa. Nói như bà Mai Kiều Liên, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốcVinamilk, đây cũng là niềm tự hào của người Việt Nam đã xây dựng được những nhàmáy hiện đại xứng tầm thế giới. Sản phẩm Việt Nam không chỉ đáp ứng nhu cầutrong nước mà còn tiếp tục hiện diện và khẳng định chất lượng hàng Việt tại nhiềunước trên thế giới.
VỆ GIANG
(责任编辑:Cúp C1)