Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Cúp C2 >Mặt trái của kem chống nắng_kèo chấp 0,25

Mặt trái của kem chống nắng_kèo chấp 0,25

2025-01-15 07:30:30 Nguồn:FabetTác Giả:Cúp C1 View:990lượt xem

Rất nhiều chất hóa học có trong kem chống nắng có liên quan đến nguy cơ bị ung thư da. Những chất nguy hiểm nhất có trong kem chống nắng là: oxybenzone,ặttráicủakemchốngnắkèo chấp 0,25 hương liệu tổng hợp và retinyl panmitate (vitamin A).

Kem chống nắng cũng được coi là gây ra sự phá hủy cấu trúc rặng san hô và các sinh vật biển khác. An toàn nhất vẫn là sử dụng kem chống nắng có chứa kẽm oxit và titan dioxit mà không phải dạng chứa các hạt kích cỡ nano.

Kem chống nắng và vitamin D

Vitamin D hay còn gọi là vitamin  mặt trời  khác với các loại vitamin khác do có ảnh hưởng đến tòn bộ cơ thể con người. Và trong khi nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến vitamin D như là một vitamin thông thường thì thực chất vitamin  này là một steroid  hóc môn mà bạn có thể nhận được thông qua việc phơi nắng,  thực phẩm cũng như  qua các  dạng bổ sung bằng  đường uống. Các thụ thể của vitamin D được tìm thấy ở mọi nơi trong cơ thể, từ các tế bào thông thường đến các tế bào xương và não bộ.

Thật không may nhiều quan niệm của các chuyên gia da liễu và phương tiện truyền thông đã có những quan điểm chưa đúng về việc chống nắng bằng việc sử dụng kem chống  nắng  để phòng chống ung thư da và lờ đi việc phơi nắng quan trọng thế nào với con người. Bởi nhiều người không nhận thấy được việc thiếu hụt vitamin D không chỉ làm tăng nguy cơ mắc ung thư da mà còn gây ra nhiều bệnh ung thư phổ biến khác trong đó có ung thư hắc tố da - một trong những ung thư ác tính nhất.

{keywords}

Những chất nguy hiểm nhất có trong kem chống nắng là: oxybenzone, hương liệu tổng hợp và retinyl panmitate (vitamin A). Hình: minh họa

Ung thư vú và ung thư tiền liệt tuyến là hai ví dụ kinh điển cho việc thiếu vitamin D làm bạn dễ dàng chịu những thương tổn với các bệnh hơn. Việc thiếu hụt vitamin D còn khiến chúng ta dễ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường, loãng xương và các bệnh mạn tính khác. Nhiều bằng chứng khoa học cho thấy chi tiết những lợi ích của việc tiếp xúc với tia UV, cả lợi ích về việc tổng hợp được vitamin D và  nhiều lợi ích khác.

Nhưng điều quan trọng nhất vẫn là bạn  ngăn ngừa được ung thư da bằng cách dành thời  gian cho việc phơi nắng hằng ngày một cách thông minh  nhất.

Nguy cơ bị ung thư da chỉ đến khi bạn tiếp xúc quá mức với ánh nắng mặt trời và không nhạy cảm với việc tiếp xúc đó. Thế nào là quá mức? trước hết đó là tình trạng da bạn bị cháy nắng và sau đó là việc cháy nắng của bạn diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại nhiều lần.  Như vậy, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời nhưng không để bị cháy nắng mới là cách phơi nắng thông minh.

Mặt trái của kem chống nắng

Bảo vệ làm da trước tia UV bằng cách  bôi kem chống nắng hóa học không phải là một cách đúng. Các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm Elizabeth Plourde cho thấy việc bôi kem chống nắng hóa học kể cả có chăm chỉ tẩy trang mỗi ngày vẫn  có nguy cơ bị ung thư da.

Hơn thế nữa một số chất có trong kem chống nắng hóa học trong đó có oxybenzone  đang đe dọa đến cuốc sống của nhiều sinh vật biển. Việc sử dụng kem chống nắng trở lên phổ biến và rộng rãi khiến cho môi trường quá tải về các chất ô nhiễm và de dọa đến hệ sinh thái biển.

Các nhà khoa học ước tính việc bôi kem chống nắng khi đi biển đã đưa  ra  biển khoảng 6000 tấn  chất hóa học vào tất cả các đại dương mỗi năm. Kem chống  nắng có ảnh hưởng  sâu sắc đến sự sinh trưởng và phát triển, sinh tồn của nhiều loài động vật biển.

Kem chống nắng có chứa nhiều chất hóa học nguy hiểm

Trong khi ngành công nghiệp kem chống nắng  thay thế oxybenzone thành avobenzone thì nhiều nhà khoa học lại rấy lên giả thuyết liệu avobenazone có phải là sự lựa chọn an toàn hơn không? Rất có thể là không.

Oxybenazone là một chất gây ra sự rối loạn  nội tiết, có liên quan đến suy giảm số lượng tinh trùng và lạc nội mạc tử cung. Ít nhất có 9 chất trong thành phần kem chống nắng hóa học được cơ quan quản lý dược phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ chứng minh là có liên quan đến rối loạn nội tiết. Mặt khác, oxybenzone- chất có mặt trong 70% các loại kem chống nắng hóa học- có thể thấm qua thành mạch vào máu gây rối loạn hóc môn.

Cùng cơ chế đó có rất nhiều chất có trong  kem chống nắng như octyl methoxycinnamate, axit para-aminobenxoic, octyl salicyclate, phenylbenzimidazole, octocrylene, octisalate, dioxybenzone, menthyl anthranilate, homosalate, octinoxate, cinoxate, parabens. Rất nhiều loại kem chống nắng còn chứa vitamin A hoặc và tiền chất của vitamin A là retinol,retinyl palmitate đều có mối liên quan đến nguy cơ ung thư da và  tăng tốc độ hình thành phát triển các tế bào ác tính.

Cẩn thận với những hạt nano

Kem chống nắng dạng xịt có thể gây ra nguy hiểm với con người do giải phóng những hạt có kích thước siêu nhỏ (nano) vào trong không khí. Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) trước đây đã bày tỏ mối quan tâm đến việc trẻ nhỏ có thể sẽ hít phải những hạt hóa chất siêu nhỏ này và cảnh báo các bậc phụ huynh nên tránh sử dụng kem chống nắng dạng xịt.

Hai thành phần an toàn nhất có trong  kem chống nắng có lẽ là kẽm oxit và titan dioxit, là hai thành phần được sử dụng phổ biến trong các kem chống nắng dạng xịt. Hai chất khoáng này rất an toàn cho da nhưng hít phải chúng lại là câu chuyện khác. Những chất khoáng này nếu hít phải sẽ gây kích ứng các mô phổi và tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác.

Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế đã phân loại titan đioxit là chất có khả năng gây ung thư khi hít phải ở liều cao. Theo cơ quan này thì titan đioxit là nguyên nhân gây ra viêm ở các mức độ khác nhau và  tham gia vào việc ảnh hưởng đến hệ thống hô hấp bao gồm tổn thương tế bào biểu mô phổi, u hạt, cholesterol và xơ hóa đã được chứng minh bằng thực nghiệm trên chuột.

An toàn hay không an toàn khi có titan dioxit và kẽm oxit

Đa số các hạt nano có trong kem chống nắng sản xuất tại Mỹ đều có chứa titan đioxit hoặc kẽm oxit. Các nghiên cứu trên động vật đã chỉ ra rằng việc hít các hạt nano có thể vào mọi ngóc ngách của đường hô hấp và gây kích ứng tại nơi chúng nằm lại, việc đào thải những hạt này tương đối khó vì thế trước khi  gây bệnh phổi có lẽ chúng đã đi vào máu và theo dòng máu đi khắp cơ thể.

Một nghiên cứu khác cũng cho thấy những hạt nano trên có thể vượt qua hàng rào máu não. Nếu như vào được phổi hoặc xâm nhập qua da những hạt này sẽ  phá hủy tế bào và các cơ quan trên diện rộng, ảnh hưởng tới chức năng miễn dịch, thần kinh, tim và não. Một vài nhà nghiên cứu cho rằng những hạt này có kích cỡ  bằng virut do đó có thể  kích hoạt đến hệ miễn dịch của cơ thể.

Hít một lượng lớn kẽm oxit cũng gây ra hội chứng “sốt kim loại hít phải” đặc trưng bởi các triệu chứng như đau ngưc, ho, khó thở, buồn nôn, ớn lạnh, khó chịu, giảm thế tích phổi và tăng bạch cầu. Một nghiên cứu trên động vật cho thấy các hạt  kẽm oxit nano còn gây ra độc tính tế bào cản trở sự cân bằng kẽm trong cơ thể và  cuối cùng là gây chết tế bào theo lập trình.

Nghiên cứu ở Ấn Độ cũng kết luận rằng kẽm oxit gây độc tế bào phổi thông qua việc cản trở chết tế bào theo lập trình.

Các nghiên cứu trên người còn đang  gặp nhiều hạn chế nên chưa thể đưa ra một kết luận rõ ràng về việc hít phải kẽm oxit. Tuy nhiên chúng ta không việc gì phải đặt mình vào một  nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe như thế thông qua việc dùng kem chống  nắng dạng xịt. Vẫn còn rất nhiều lựa chọn thay thế, an toàn hơn hơn mà vẫn đúng thành phần.

Làm thế nào để chọn kem chống nắng an toàn

Có hàng nghìn loại kem chống nắng trên thị trường, vậy nên chọn loại như thế nào cho an toàn.

Nên nhớ các chất hóa học trong kem chống nắng hóa học đều có thể  gây ra rối loạn nội tiết vì thế kem chống nắng không nên được sử dụng cho bà bầu, trẻ em và trẻ sơ sinh.

Khi chọn kem chống nắng nên chọn loại kem lỏng hoặc dạng kem đặc có chứa kẽm oxit bởi vì chúng ổn định hơn khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và cũng giúp chống lại tia UVA tốt nhất, sau đó mới đến titan đioxit.

Hãy đảm bỏ sản phẩm đó không có chứa các chất ở dạng hạt siêu nhỏ (nano) và có tác dụng chống cả tia UVA và UVB.

Nên nhớ ràng chỉ số SPF chỉ bảo vệ bạn khỏi tia UVB - loại tia giúp da bạn tổng hợp được vitamin D. Phần lớn nguy hiểm nằm ở tia UVA gây ra ung thư da và phá hủy cấu trúc da. Không nên sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF trên 50. Mặc dù không có hại nhưng chỉ số SPF cao có xu hướng khiến người sủ dụng chủ quan trong việc chống  nắng nghĩa là sẽ ở dưới ánh nắng lâu hơn thời gian được khuyến cáo. Trên thực tế không có sự khác biệt giữa người bôi kem chống  nắng có chỉ số SPF cao với thấp trong hiệu quả bảo vệ khỏi tia cực tím

Một vài lời khuyên về phơi nắng thông minh:

Nói chung  mọi người nên dành nhiều thờ gian cho việc ra ngoài trời tiếp xúc với ánh nắng mặt trời không chỉ giúp có nhiều lợi ích đối với sức khỏe về mặt thể chất mà còn cả mặt tinh thần. Một vài lời khuyên nho nhỏ sau giúp bạn vừa bảo vệ da mà  không chịu nhiều nguy cơ:

Việc phơi nắng nên diễn ra thường xuyên hàng ngày

Khi phơi nắng ít nhất 40% diện tích da trên cơ thể bạn phải được bộc lộ trong một khoảng thời gian ngắn

Khi da bạn ửng hồng  hoặc sáng lên nghĩa là bạn đã phơi nắng đủ

Bảo vệ da mặt bằng những kem chống nắng an toàn và mũ nón rộng vành

Khi phải hoạt động dưới trời nắng  trong thời gian dài nhớ che chắn da bằng quần áo dài tay hoặ sử dụng mũ nón, ô. Mặc dù có những kem chống nắng an toàn thì dù bạn có bôi lên da thì sau đó  da bạn vẫn hấp thu được đủ lượng tia để sản xuất ra vitamin D nhưng an toàn nhất vẫn là sử dụng quần áo dài tay che chắn

Cố gắng bổ sung chất chống nắng từ bên trong cơ thể như astaxanthin , các chất chống oxi hóa thần thánh  từ hoa quả tươi và rau.

Theo Sức khỏe đời sống

Tác Giả:Cúp C1
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái