Sau ngày đất nước thống nhất,ànhGTVTBìnhDươngnămxâydựngvàpháttriểnBộmặtmớisứcbậtmớbong da ty le tv ngành giao thông vận tải (GTVT) BìnhDương vừa khẩn trương khôi phục, cải tạo lại hệ thống GTVT đã bị chiến tranhtàn phá vừa giúp đỡ nước bạn Campuchia trong điều kiện kinh tế hết sức khókhăn. Nhưng với quyết tâm của toàn ngành, cùng với những chủ trương sáng suốt củaĐảng, ngành GTVT Bình Dương tự hào về thành tích 35 năm xây dựng và phát triển,góp phần xứng đáng vào truyền thống vẻ vang của ngành GTVT Việt Nam.
Khó khăn khôngngăn được ý chí
Sau năm 1975 đấtnước tập trung vào xây dựng kinh tế mới trong điều kiện hạ tầng giao thông (GT)bị tàn phá nặng nề do chiến tranh. Nhiệm vụ của ngành GTVT Bình Dương là bảo đảmGT thông suốt trong mọi tình huống, nhất là các tuyến đường huyết mạch từ tỉnhđến huyện. Dù còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng tỉnh, ngành GTVT vẫn tậptrung trí tuệ, công sức để làm mới 14 tuyến đường huyết mạch của tỉnh cùng với25 cầu các loại nhằm bảo đảm cho “mạch máu GT” được tuần hoàn thông suốt.
Đường Nguyễn Chí Thanh – Công trình trọng điểm của tỉnh, conđường huyết mạch “kích hoạt” huyện Dầu Tiếng và các địa phương liên quan cùngphát triển
Năm 1979 chiếntranh biên giới Tây - Nam nổ ra, ngành GTVT Bình Dương tiếp tục gánh vác thêmnhiệm vụ quan trọng: Vừa khôi phục hệ thống cầu, đường từ Lộc Ninh đến cây số 0và từ biên giới về thị trấn Krache dài trên 100km phục vụ nhiệm vụ quốc phòng,vừa cử chuyên gia giúp bạn tổ chức quản lý, xây dựng cầu đường, nổi bật là cầuHữu Nghị tại thị trấn Krache, đồng thời giúp bạn chuyên chở nạn nhân chiếntranh hồi hương, vận tải lương thực, hàng hóa nhu yếu phẩm.. Tuy phải đối mặt vớimuôn vàn khó khăn, thử thách, nhưng với ý chí vượt khó, tinh thần cách mạng tiếncông đã giúp ngành GTVT vươn lên, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ được giao.
Thành tựu từchủ trương đột phá
Ngày 28-8-1945, Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 41 thành lập Bộ GT Công chính (Bộ GTVT ngày nay) thuộc Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cùng với lời dạy “GT là mạch máu của tổ chức, GT tốt thì mọi việc đều dễ dàng, GT xấu thì các việc đình trệ”.
Thập niên1980-1990 hệ thống GT xuống cấp nghiêm trọng cùng với phương tiện GT cũ kỹ,không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà trước thờikỳ đổi mới. Thời kỳ trải chiếu hoa mời gọi đầu tư, đòi hỏi hạ tầng GT phải pháttriển trước một bước! Trước yêu cầu đó, ngành đã chủ động đề xuất với tỉnh tổchức huy động vốn trong các ngành cao su, lâm nghiệp... để tập trung khôi phục,sửa chữa lại một số tuyến đường, cầu trọng yếu, trong đó có đường ĐT741 từ PhúGiáo đi Phước Long dài 80km.
Đường sá xuống cấp,áp lực về GT lớn trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, UBND tỉnh đã có chủ trươngcho ngành GTVT tìm đối tác có đủ năng lực về vốn, thiết bị, kỹ thuật để ứng vốnthi công nâng cấp, mở rộng các công trình GT quan trọng, sau đó tỉnh sẽ thanhtoán lại trong thời gian 1 - 2 năm, kể cả kêu gọi đầu tư hạ tầng GT theo phươngthức BOT. Ngoài ra các huyện, thị còn huy động nguồn vốn từ nhiều doanh nghiệpđể đầu tư xây dựng hệ thống GT. Huyện Thuận An đầu tư khôi phục cầu Bình Nhâm,cải tạo nâng cấp hơn 10km đường bê tông nhựa nóng trên các tuyến đường chính ởthị trấn Lái Thiêu, Dĩ An. Bến Cát, Tân Uyên, TX.TDM đã huy động vốn nâng cấptrên 10km đường bê tông nhựa nóng. Bên cạnh đó với chủ trương mời gọi đầu tưphát triển các khu công nghiệp, chủ đầu tư các khu công nghiệp đã góp phần rấtlớn trong đầu tư phát triển mạng lưới GT chuyên dùng trên địa bàn tỉnh. Phongtrào GT nông thôn lúc này cũng được chú trọng với khối lượng thực hiện trên3.877 tỷ đồng và hàng chục ngàn ngày công. Đến cuối năm 2000 tỉnh Bình Dương đãcó một mạng lưới GT nông thôn hoàn chỉnh, thông suốt từ tỉnh đến từng xã, bướcđầu đáp ứng được nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạnđầu công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Chính nhờ sự lãnh đạosáng suốt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, đề ra chủ trương linh hoạt theo từng thời kỳvà ý chí vượt khó vươn lên của tập thể CBCNV ngành GTVT mà thời gian qua có rấtnhiều công trình GT đã được triển khai đầu tư xây dựng, giúp Bình Dương “cấtcánh” nhanh chóng trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn.
Phát triển bềnvững
Thực hiện chủtrương kinh tế nhiều thành phần, kể từ năm 1990 trong vận tải đã xuất hiện nhiềuloại phương tiện mới, chất lượng cao. Số đầu xe vận tải không ngừng tăng lên,hình thức vận tải đa dạng. Đặc biệt là mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằngxe buýt đã và đang phát triển. Loại hình vận tải chuyên dùng cũng đang được cácdoanh nghiệp đầu tư phát triển. Công tác quản lý từng bước đi vào nề nếp. DN hoạtđộng đạt hiệu quả ngày một cao hơn. Từ khi thực hiện Nghị định 36, 39/CP củaChính phủ (năm 1995 đến 2000), ngành đã cấp 111.438 giấy phép lái xe các hạng,kết hợp với việc thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hànhpháp luật, kiểm tra, giám định phương tiện bảo đảm an toàn GT, hạn chế tình trạnglấn chiếm lòng lề đường, hành lang GT... Tính đến tháng 8-2010 toàn tỉnh đã có4.314 tuyến đường với tổng chiều dài 7.178km. 126 cầu các loại với tổng chiềudài 4.019m. Tỷ lệ nhựa hóa đường tỉnh đạt 95%; đường huyện đạt 76%; đường đô thịđạt 96%; đường xã đạt 9%. Tất cả các trung tâm huyện, xã đều có đường nhựa. Hệthống cầu, đường đã bảo đảm tính đồng bộ về tải trọng và chiều rộng, đáp ứng đượcnhu cầu vận chuyển thuận lợi, nhanh chóng, an toàn và phát triển bền vững của mộttỉnh dẫn đầu về phát triển kinh tế, thu hút đầu tư và công nghiệp hóa - hiện đạihóa.
DUY CHÍ
Qua 35 năm xây dựng vàphát triển ngành GTVT Bình Dương vinh dự đón nhận các phần thưởng cao quý: 4Huân chương Lao động hạng ba; 1 Huân chương Lao động hạng hai; cờ thi đua bằng khen của Thủ tướng Chính phủ;Cờ Thi đua của Bộ GTVT; 32 Huy chương Vì sự nghiệp GTVT cùng nhiều bằng khen củaUBND tỉnh. Các huyện Bến Cát, Tân Uyên, Dĩ An, Thuận An, Phú Giáo, Dầu Tiếngcũng được Bộ GTVT tặng Cờ Thi đua xuất sắc về thành tích trong phong trào xây dựngGT nông thôn.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)