Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26). (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Chiều 2/11 (giờ Vương quốc Anh),ủtướngphátbiểutạilễcôngbốCamkếtgiảmphátthảikhítỷ lệ bóng đá world cup trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) tổ chức tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự và phát biểu tại sự kiện công bố Cam kết giảm phát thải methane toàn cầu do Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von de Leyen đồng chủ trì.
Lễ công bố có sự hiện diện của nhiều nhà lãnh đạo các quốc gia hàng đầu, các tổ chức quốc tế như Thủ tướng Canada, Tổng thống Hàn Quốc...
Cam kết giảm phát thải methane toàn cầu có gần 90 quốc gia tham gia ký kết, với mục tiêu cắt giảm 30% lượng phát thải khí methane gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030 so với mức năm 2020.
Theo Liên hợp quốc, việc cắt giảm đáng kể lượng khí thải methane trong thập kỷ này có thể tránh được tình trạng Trái Đất nóng lên gần 0,3 độ C vào những năm 2040.
Tuy nhiên, nếu không cắt giảm, khí methane sẽ cản trở mục tiêu của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, là hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp và tránh những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ cảm ơn và đánh giá cao việc Ban tổ chức, Tổng thống Mỹ và Chủ tịch EC đã mời tham dự sáng kiến cam kết giảm thải khí methane.
Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi đi 2 thông điệp. Thủ tướng cho biết khí methane sinh ra là do sản xuất, khai thác xử lý rác thải thiếu khoa học, không bền vững làm tăng nhiệt độ Trái Đất.
Do vậy, tất cả chúng ta phải đoàn kết, thống nhất, chung tay ngăn chặn, đẩy lùi làm giảm sự gia tăng của khí thải methane.
Thủ tướng khẳng định đây là vấn đề toàn cầu nên phải có cách tiếp cận toàn cầu; là vấn đề ảnh hưởng đến mọi người dân nên phải có cách tiếp vận toàn dân.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam kêu gọi các nước phát triển, nước giàu, nhất là Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) có sự chia sẻ, giúp đỡ, ủng hộ các nước đang phát triển, nước nghèo về đào tạo và đổi mới sáng tạo, công nghệ, tài chính, xây dựng thể chế và khoa học quản trị..., qua đó giúp các nước tham gia vào quá trình làm giảm phát thải methane một cách an toàn hiệu quả, góp phần bảo vệ hành tinh chung của nhân loại luôn xanh, an toàn và bền vững.
Trước đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự sự kiện Hành động về rừng và sử dụng đất do Thủ tướng Anh Boris Johnson chủ trì với sự tham gia của nguyên thủ các nước và lãnh đạo các tổ chức, các bên liên quan./.
Theo TTXVN
(责任编辑:La liga)
Hoàn thiện đề tài “lạ” cách đây 3 thập kỷ
Bkav đào tạo an ninh mạng cho các bộ, ngành, địa phương trên toàn quốc
Giầy thể thao cho các bạn gái trẻ năng động
Báo Thanh Hóa, Đài PT&TH tỉnh cần tăng cường tuyên truyền nhận thức an toàn mạng
Nhà báo với tâm sáng, bút sắc, đồng hành cùng Quốc hội
Khi Mario được cưỡi máy bay đi cứu công chúa
Google chính thức ra mắt ứng dụng du lịch Google Trips
Ngắm những concept xe hơi “hot” nhất tại CES 2016
"Thiên thần bóng tối" Jessica Alba ly hôn chồng sau 16 năm chung sống
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Hương Giang Idol tạo dáng bên hot boy 6 múi