当前位置:首页 >Nhà cái uy tín >Doanh nghiệp chế biến gỗ cần làm tốt công tác PCCC_trận đấu giải ngoại hạng đan mạch 正文

Doanh nghiệp chế biến gỗ cần làm tốt công tác PCCC_trận đấu giải ngoại hạng đan mạch

来源:Fabet   作者:La liga   时间:2025-01-16 06:13:36
Theệpchếbiếngỗcầnlàmtốtcôngtátrận đấu giải ngoại hạng đan mạcho Sở Cảnh sát PCCC nhận địnhthì tình hình cháy, nổ tại các cơ sở chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh đang có xuhướng gia tăng, gây thiệt hại không nhỏ về tài sản, đe dọa tính mạng con người.Chính vì thế, vừa qua Sở Cảnh sát PCCC đã tổ chức hội thảo nhằm phân tích cácnguyên nhân gây cháy, nổ và tuyên truyền các biện pháp phòng chống cháy, nổ chocác doanh nghiệp (DN) ngành gỗ trên địa bàn tỉnh; đồng thời ký cam kết bảo đảmPCCC tại các đơn vị này…  

Diễn tập PCCC để chủ động PCCC

Diễn tập PCCC để chủ động PCCC Tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy, nổ Phó Giám đốc Sở Cảnh sát PCCC LêAnh Việt, cho biết: Tình hình cháy, nổ tại các cơ sở chế biến gỗ có chiều hướnggia tăng cả về số vụ và mức độ thiệt hại; từ năm 2009 đến nay, đã có 73 vụ cháygỗ, chiếm 33,84% tổng số vụ cháy trên địa bàn, gây thiệt hại về tài sản khoảnghơn 61 tỷ đồng. Trong đó, có vụ cháy lớn tại Công ty TNHH SX-TM Sao Nam, TP.TDMgây thiệt hại 15 tỷ đồng, cháy tại Công ty TNHH Đức Lợi 2, TX.Thuận An gây thiệthại khoảng 10 tỷ đồng… Thống kê cho thấy, nguyên nhân dẫn đến cháy nổ tại cácDN chế biến gỗ có 21% do bất cẩn, 46% do chập điện và 15% do ma sát phát sinhtia lửa điện, 18% do rò rỉ ống dẫn nhiệt ở khu vực sấy. Cũng theo ông Việt, tại các cơ sởchế biến gỗ thường xuyên tồn trữ lượng lớn hàng hóa, vật tư dễ cháy, nổ. Trongquá trình sản xuất, chế biến gỗ đã sử dụng nhiều thiết bị, dụng cụ có thể phátsinh nguồn nhiệt cao gây cháy, nổ. Đặc biệt, với đặc điểm khí hậu của BìnhDương là nắng, nóng kéo dài cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ cháy, nổ. Thêm vàođó, nhiều cơ sở chế biến gỗ đang tồn tại tình trạng các thiết bị, máy móc, dâychuyền công nghệ, hệ thống thiết bị điện cũ nhưng không được sửa chữa, nâng cấp.Nhiều cơ sở thay đổi mục đích sử dụng, quy mô nhà xưởng, dây chuyền sản xuấtnhưng không thực hiện các giải pháp PCCC bổ sung. Điều này càng khiến cho tìnhhình PCCC ở các DN gỗ diễn biến phức tạp, nguy cơ cháy nổ cao. Phải bảo đảm an toàn PCCC Trước tình hình gia tăng các vụcháy, nổ và diễn biến phức tạp của nguy cơ này tại các cơ sở chế biến gỗ, Sở Cảnhsát PCCC yêu cầu Hiệp hội chế biến gỗ và các DN trong ngành cần đặc biệt quantâm đến công tác bảo đảm an toàn PCCC. “Hiệp hội chế biến gỗ cần phối hợp chặtchẽ với Sở Cảnh sát PCCC để kịp thời triển khai và hướng dẫn các thành viêntrong tổ chức thực hiện, thống nhất các quy định, biện pháp, giải pháp an toànPCCC. Hiệp hội phải trở thành một trong những điển hình về thực hiện công tácPCCC…”, Phó Giám đốc Sở Cảnh sát PCCC Lê Anh Việt yêu cầu.  

Nhận thức được nguyên nhân cháy,nổ sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ hỏa hoạn tại các DN ngành gỗ.

Nhận thức được nguyên nhân cháy,nổ sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ hỏa hoạn tại các DN ngành gỗ.Bên cạnh đó, nhằm hạn chế đến mứcthấp nhất các vụ cháy và thiệt hại do cháy gây ra, các DN chế biến gỗ trước mắtcần phải thực hiện ngay các giải pháp an toàn PCCC; ưu tiên thực hiện các giảipháp kỹ thuật an toàn PCCC tại khu vực sơn, khu vực sấy, hệ thống hút bụi; vìđây là những khu vực có tính chất nguy hiểm, sự cố cháy nổ rất cao. Song songđó, các DN ngành gỗ cũng cần thực hiện nghiêm các quy định liên quan đến côngtác PCCC trong đầu tư xây dựng. Khi cải tạo, mở rộng, thay đổi mục đích sử dụngnhà xuởng, dây chuyền, công nghệ sản xuất phải thông báo để cơ quan quản lýPCCC hướng dẫn thực hiện các giải pháp PCCC bổ sung. Cũng theo Sở Cảnh sátPCCC, trong quá trình sản xuất, các DN phải hết sức chú ý đến công tác vệ sinhcông nghiệp, sử dụng nguyên vật liệu, dung môi, hóa chất, bảo đảm các thành phẩmđược lưu giữ riêng biệt, an toàn để hạn chế khả năng cháy lan, cháy lớn khi cósự cố xảy ra. DN nên thường xuyên kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống điện đốivới những khu vực nguy hiểm dễ gây cháy nổ. Khu vực sơn, khu vực kho thành phẩmphải sử dụng các thiết bị điện phòng nổ. Mặt khác, DN cũng cần quan tâm đầu tưtrang thiết bị, phương tiện PCCC, chuẩn bị các điều kiện phục vụ công tác chữacháy như giao thông và nguồn nước… Các DN cần tiếp tục thành lập, xây dựng và tổchức hoạt động hiệu quả lực lượng PCCC ở cơ sở, thường xuyên tổ chức tuyên truyềncác kiến thức, quy định an toàn PCCC cho toàn thể cán bộ, công nhân viên, tăngcường công tác kiểm tra an toàn PCCC, thực hiện nghiêm nội dung cam kết về antoàn PCCC đã được ký kết. Theo Phó giám đốc Sở Cảnh sátPCCC Lê Anh Việt, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước, Sở Cảnh sát PCCC sẽtăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra an toàn PCCC, tuyên truyền, huấn luyệnnghiệp vụ PCCC, hướng dẫn thực tập phương án chữa cháy… để giúp các DN ngành gỗhạn chế nguy cơ tiềm ẩn gây cháy, nổ trong quá trình hoạt động sản xuất, kinhdoanh.DN cần nêu cao tinh thần cảnh giác cháy, nổ Để bảo đảm an toàn PCCC,doanh nghiệp chúng tôi luôn đề cao cảnh giác với cháy nổ. Công ty nghiêm túc thựchiện các quy định PCCC; tuyên truyền, lập sổ quản lý, phương án, kế hoạch ônluyện, diễn tập PCCC theo định kỳ. Đối với các công nhân mới tuyển dụng, việctuyên truyền kiến thức, tập huấn kỹ năng PCCC cũng được công ty đặc biệt quantâm. Trong năm 2012, công ty có xảy ra một vụ cháy tại buồng sơn 500m2 do sơ suấthệ thống điện; may nhờ trong khu vực phun sơn có lắp đặt hệ thống chữa cháy tựđộng nên khi xảy ra cháy thì hệ thống chữa cháy này đã phát huy tác dụng, dậpnhanh được đám cháy, không để cháy lớn, cháy lan sang khu vực khác… (Trần Văn Phú, đại diện Công ty TNHH Công nghiệp gỗ Grand Art, KCN MỹPhước 1) Toàn tỉnh có 382 cơ sở chếbiến gỗ - Tân Uyên, Phú Giáo: 122cơ sở (chiếm 28%) - Thuận An: 107 cơ sở (chiếm24,59%) - Dĩ An: 69 cơ sở (chiếm15,86%) - Bến Cát, Dầu Tiếng: 54 cơ sở (chiếm 12,48%) - Thủ Dầu Một: 30 cơ sở(chiếm 6,89%) - Trong KCN: 53 cơ sở (chiếm12,18%) Môi trường chế biến gỗ và nguy cơ gây cháy, nổ Quá trình chế biến gỗ tạo ra rất nhiều bụi gỗ với nhiệt độ bốc cháy vàokhoảng 265 độ C, mùn cưa, phôi bào, đầu mẩu gỗ. Trong nhà xưởng nếu không có hệthống thông gió, hút bụi thì bụi gỗ sẽ bám vào thiết bị máy móc, thiết bị điện,sàn nhà, cấu kiện xây dựng… Những phế liệu này sau mỗi ca sản xuất nếu không đượcchú ý lau dọn sạch, để tích tụ lâu ngày ở nơi sản xuất dễ gây ra cháy. Trongkhi bào, cưa hoặc chà nhám; nếu gỗ có lẫn kim loại, khi tiếp xúc ma sát với lưỡicưa, lưỡi bào,… sẽ phát sinh ra tia lửa làm cháy bụi gỗ, mùn cưa. Ở các bộ phậnđai truyền lực và mô tơ điện nếu không có bộ phận che chắn, bảo vệ thì mùn cưa,bụi gỗ sẽ bám vào thân máy, mô tơ, dây cuaroa; khi nhiệt độ tăng lên quá mứccho phép hoặc tia lửa tại đầu pha của mô tơ điện sẽ làm bụi gỗ, mùn cưa bốccháy. Dầu mỡ của máy sản xuất rớt xuống nền trộn lẫn mùn cưa tạo nên hỗn hợp cókhả năng bắt cháy và tự bốc cháy. Những giẻ lau dầu mỡ, lau bụi, mùn cưa phôibào để mục lâu ngày cũng có khả năng tự bốc cháy là do vi sinh vật hoạt độngkhi có lẫn dầu mỡ. Các thiết bị bảo vệ như cầu dao, aptomat, ổ cắm điện khôngcó hộp che chắn bảo vệ chống bụi, khi đóng mở máy thường sinh ra tia lửa điệnlàm cháy bụi gỗ. Dây dẫn điện, thiết bị điện ở khu vực lò sấy, khu vực sơnkhông đảm bảo an toàn cũng là nguyên nhân dẫn đến cháy… THÀNH SƠN

标签:

责任编辑:Cúp C1