您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文

Thuê xe tự lái chơi Tết: Đừng để tiền mất tật mang_bang xep hang bong da my

Ngoại Hạng Anh6971人已围观

简介Dở khóc, dở cười khi thuê xe chơi TếtAnh Lê Xuân Hùng (Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết bài học nhớ đời ...

Dở khóc,êxetựláichơiTếtĐừngđểtiềnmấttậbang xep hang bong da my dở cười khi thuê xe chơi Tết

Anh Lê Xuân Hùng (Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết bài học nhớ đời về một lần thuê xe tự lái. Số là Tết năm ngoái anh có thuê một chiếc Innova đời 2008 để đưa gia đình về quê ăn Tết, kết hợp du xuân.

Do thời gian khá gấp, không xem xét kỹ hợp đồng và kiểm tra xe, trên đường đi về Phú Thọ, chiếc xe đã gặp sự cố, không thể tiếp tục di chuyển. Chiều 30 Tết, bên cho thuê xe đã nghỉ làm việc nên anh phải tự gọi cứu hộ, kéo xe về garage gần nhất.

Tại đây anh Hùng như bị “sét đánh ngang tai”, chiếc xe không thể sửa ngay mà phải chờ qua Tết. Anh đành chấp nhận để xe nằm kho suốt dịp Tết và hủy toàn bộ kế hoạch du xuân. Ngỡ tưởng ra Tết sau khi trả xe, các chi phí như kéo xe về garage, sửa chữa sẽ được công ty cho thuê xe thanh toán, bồi hoàn nhưng bên cho thuê nói sẽ không chịu trách nhiệm do điều khoản này không có trong hợp đồng.

{keywords}
Thuê xe tự lái chơi Tết: Đừng để tiền mất tật mang

 

Không cãi lý được do không xem xét kỹ hợp đồng cũng như thỏa thuận rõ ràng trước khi thuê xe, anh Hùng đành “ôm cục tức” vào người và coi đây là một bài học nhớ đời về việc thuê xe tự lái…

Tương tự là trường hợp anh Ngọc Sơn (Hai Bà Trưng, Hà Nội). Gần Tết Âm lịch 2018, anh Sơn tìm thuê một chiếc xe tự lái trên đường Tây Sơn để sử dụng trong 3 - 4 ngày. Tuy nhiên công ty cho thuê xe cho biết không cho thuê ngắn ngày và bắt buộc phải thuê tới 8 ngày trở lên.

Vì đã hỏi hàng loạt địa chỉ cho thuê xe tự lái và đều nhận được câu trả lời tương tự nên anh Sơn đành chấp nhận tình cảnh vừa phải trông xe hộ, vừa mất tiền thuê xe đắt thêm nhiều ngày.

Làm gì để tránh rước nợ vào thân?

Chia sẻ về những trường hợp “dở khóc, dở cười” của người thuê xe dịp Tết, anh Vũ Quang Tâm, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Việt Thanh, một cơ sở cho thuê xe tự lái tại quận Thanh Xuân, Hà Nội cho biết: “Hiện nay không có quy chế chuẩn nào cho việc thuê xe. Mỗi nơi, mỗi người cho thuê sẽ tự đặt ra những quy định riêng. Tuy nhiên, lợi ích thường vẫn thuộc về người cho thuê. Chính vì thế, người đi thuê vẫn luôn phải cẩn trọng trong các thủ tục cũng như xem xét kỹ tình trạng xe để tránh những rắc rối không cần thiết”.

Nhân viên một trung tâm cho thuê xe tại Hà Nội cho biết, hầu hết điểm cho thuê xe không cho khách lái thử. Trung tâm sẽ làm hợp đồng và ghi rõ cam kết về tình trạng sử dụng của xe, không có lỗi ảnh hưởng đến vận hành trước khi giao xe.

Nếu xe trong tình trạng như lúc bàn giao mà bị hỏng hóc thì toàn bộ chi phí sửa chữa cũng như gọi xe cứu hộ sẽ do đơn vị cho thuê chịu. Nếu phát hiện hỏng hóc, va quệt do khách hàng gây ra thì toàn bộ chi phí sẽ do khách hàng chịu.

Tuy nhiên, khách hàng không được tự ý sửa chữa xe nếu chưa báo với bên cho thuê và được chấp nhận. Nếu tự ý sửa chữa và không báo, khách sẽ bị phạt tiền và không được hoàn trả chi phí sửa chữa.

Theo kinh nghiệm, để bảo đảm quyền lợi của mình, khách thuê xe phải kiểm tra xe thật kỹ trước khi nhận. Nếu chỉ kiểm tra bên ngoài xe một cách sơ sài, có thể những vết xước bị bùn đất che lấp từ trước sẽ khiến khách hàng phải trả giá.

Vì thế trước khi làm hợp đồng thuê xe, hãy soi thật kỹ các vết xước, vành bánh, gương kính, đèn pha, đèn hậu và ghi chi tiết vào bản thoả thuận. Với một số mẫu xe, hãy để mắt đến cả lốp sơ cua và phụ tùng đi kèm như đồ nghề, kích,...

Nên xem xét kỹ các điều khoản thoả thuận trong hợp đồng và gói dịch vụ, như: thời gian cho thuê, có hạn chế số km hay không và giá tiền cũng như số km phụ trội. Khi xe gặp sự cố hoặc hư hỏng giữa đường thì giải quyết như thế nào, chi phí ra sao. Cần chú ý đến loại xe, đời xe, biển số, màu xe, chất lượng xe, giấy đăng ký, giấy đăng kiểm xem có khớp với nhau hay không.

Khi kiểm tra xe, cần khởi động máy sau đó kiểm tra bộ điều khiển trung tâm, hệ thống giải trí, còi xe,... Khi phát hiện chúng không hoạt động hoặc có dấu hiệu hư hỏng, phải báo lại bên cho thuê để xác nhận hợp đồng. Nếu các bộ phận hoạt động bình thường thì tắt máy rồi khởi động lần nữa để kiểm tra độ ổn định của chúng. Sau đó, quan sát ghế ngồi, thảm lót chân, táp lô, tay nắm cửa, kính điện,...

Cuối cùng, kiểm tra cụm đồng hồ, số km đã đi, tình trạng xăng,... rồi yêu cầu bên trung tâm cho lái thử để xem hệ thống lái, giảm xóc, máy điềuhòa hoạt động thế nào. Nếu chạy thử, thấy côn nặng và khó vào số (với xe số sàn) thì nhất quyết không thuê.

(Theo Báo Giáo thông)

Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác tới chuyên trang qua email: [email protected].

 

Tags:

相关文章



友情链接