当前位置:首页 >Nhà cái uy tín >Chân lý chủ quyền Việt Nam ở Hoàng Sa_kèo u23 việt nam 正文

Chân lý chủ quyền Việt Nam ở Hoàng Sa_kèo u23 việt nam

来源:Fabet   作者:Thể thao   时间:2025-01-11 00:53:41

Cùng vớingư dân ngày đêm bám biển,ânlýchủquyềnViệtNamởHoàkèo u23 việt nam đội ngũ nhà nghiên cứu đến người dân ở các làng quêhiện nay đang tích cực sưu tầm, tìm kiếm những văn bản, tài liệu quý với đầy đủcơ sở chứng cứ lịch sử và pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam về quần đảoHoàng Sa.

Châu bản Hoàng Sa

Trong sốnhững văn bản, tài liệu quý giá khẳng định chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam phảikể đến hai tờ Châu bản có chữ ký của vua Bảo Đại (1926 - 1945) viết trên giấycỡ 21,5 x 31cm. Đây là những chứng cứ lịch sử và pháp lý khẳng định chủ quyềnViệt Nam về quần đảo Hoàng Sa do nhà nghiên cứu Phan Thuận An tìm thấy trong tủsách gia đình ở phủ Ngọc Sơn Công chúa (con vua Đồng Khánh, em vua Khải Định, côruột vua Bảo Đại) tọa lạc tại 31 Nguyễn Chí Thanh (TP Huế), vừa hiến tặng BộNgoại giao.

 Đại diệndân làng Mỹ Lợi xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế hiến tặng vănbản khẳng định chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam cho cơ quan chức năng.

Hai tờ Châubản này đều có bút tích Ngự phê của vua Bảo Đại, với nội dung liên quan đếnviệc ban thưởng cho các cá nhân, tổ chức có công trong việc gìn giữ quần đảoHoàng Sa của Việt Nam.

Trong đó,Châu bản thứ nhất đề ngày 15 tháng 12 năm Bảo Đại thứ 13 (3-2-1939), truy tặngHuy chương Long tinh của Nam triều cho ông Liuis Pontan, Chánh cai đội thượnghạng nhất đội lính Khố xanh trú đóng tại đảo Hoàng Sa qua đời do bệnh nặngtrong thời gian công tác tại Hoàng Sa.

Châu bảnthứ 2 đề ngày 27 tháng 12 năm Bảo Đại thứ 13 (15-2-1939) tặng Huy chương Longtinh cho đơn vị lính Khố xanh ở Trung Kỳ đã có công trong việc dẹp loạn “mandi” ở miền núi và lập đồn thủ ở đảo Hoàng Sa.

Nhà nghiêncứu Phan Thuận An khẳng định: “Hai văn bản này lập cách nhau hơn 10 ngày, chứngtỏ rằng vấn đề đảo Hoàng Sa đã được triều đình nhà Nguyễn quan tâm chặt chẽ.Người đề nghị cũng như người đồng ý tặng thưởng đều đánh giá cao việc đồn trú ởđảo Hoàng Sa. Hai tờ Châu bản thêm một lần nữa khẳng định trước khi diễn ra Thếchiến thứ 2 và quân đội Nhật tấn công, xâm chiếm vùng châu Á - Thái Bình Dương,đảo Hoàng Sa đã thuộc chủ quyền của Việt Nam. Và sau khi Thế chiến thứ 2 kếtthúc, Hoàng Sa vẫn trở lại thuộc chủ quyền của nước ta như cũ”.

Nhà nghiêncứu Phan Thuận An, dẫn giải: "Tủ sách gia đình chúng tôi là sách và tàiliệu lưu trữ 3 đời bằng nhiều thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ, Pháp, Anh… từ đờiông nội vợ tôi là Trung quân đô thống, phò mã Nguyễn Hữu Tiến (chồng của Côngchúa Ngọc Sơn) đến giờ. Tại sao ở nhà tôi lại có Châu bản? Có thể do chiếntranh, thay đổi thời cuộc hay sao đó mà cụ phò mã ông nội của vợ tôi có vai vếtrong triều đình đã đưa về nhà cất giữ một tập Châu bản với khoảng 70 văn bảncó chữ phê, chữ ký của vua Bảo Đại. Tình cờ, tôi tìm ra Châu bản vua phê duyệtthưởng huy chương Ngũ đẳng Long tinh cho Đội khố xanh có công phòng thủ HoàngSa. Ngoài ra, tập Châu bản này còn có nhiều tài liệu quý hiếm, chưa công bố.Trong đó còn có một tờ Châu bản liên quan đến chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sanữa, tôi sẽ công bố trong nay mai nhằm góp cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyềncủa Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa”

Hoàng Sa trong đình làng

Trên mặttrận đấu tranh ngoại giao bảo vệ chủ quyền Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa, “đốithủ” của chúng ta có lẽ không bao giờ nghĩ tới, chứng cứ lịch sử và pháp lýkhẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đã được lưu giữ cách đâyhơn 250 năm tại một đình làng ven biển miền Trung do các bô lão phát hiện.

Đó là đìnhlàng Mỹ Lợi (xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế). Văn bản chữHán, viết trên giấy dó, do làng Mỹ Lợi cất giữ với nội dung, giải quyết vụ tranhkiện giữa phường Mỹ Toàn (làng Mỹ Lợi ngày nay) và phường An Bằng (làng An Bằngngày nay) về chiếc ghe của đội Hoàng Sa do quan sở tại phê phó. Văn bản này làminh chứng về việc nhà nước thời Lê đã có biên chế đội Hoàng Sa chuyên tráchtuần tiễu và trấn giữ quần đảo Hoàng Sa.

Ngoài ra,bộ hồ sơ mang tiêu đề “Ty khí tượng tại đảo Hoàng Sa 1955” được lưu giữ tại Chicục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thừa Thiên - Huế bao gồm 10 trang tài liệu (6 trangtiếng Pháp và 4 trang tiếng Việt). Đây là hồ sơ gốc của Ty Kiến thiết (chế độcũ) liên quan đến chủ quyền quần đảo Hoàng Sa giai đoạn 1897 - 1960, trong đócó các văn bản được đánh máy, có đầy đủ chữ ký cũng như con dấu, các bút tíchxử lý công việc với nội dung về việc sửa chữa Ty Khí tượng Hoàng Sa (cũng vừađược lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức bàn giao cho Bộ Ngoại giao).

Cùng vớiviệc bàn giao những tư liệu quan trọng về quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam cho BộNgoại giao, chính quyền và nhân dân Thừa Thiên - Huế vừa tổ chức gắn tên đườngHoàng Sa tại thị trấn ven biển Thuận An. Tuyến đường dài 2km, điểm đầu nối vớiđường Nguyễn Văn Tuyết, điểm cuối giáp Trạm kiểm soát Đồn Biên phòng cửa khẩuThuận An. Đây là sự ghi ân và tôn vinh công lao cha ông và những người línhhùng binh Hoàng Sa đã xả thân theo lệnh vua ban để bảo vệ chủ quyền biển đảoHoàng Sa từ hàng trăm năm trước.

Theo SGGP

标签:

责任编辑:Cúp C1