Truyện AQ Chính Truyện_bóng đá cup c1
A Q không những tên,ệnAQChínhTruyệbóng đá cup c1 họ, quê quán đều mập mờ, cho đến "hành trạng" trước kia ra sao cũng không rõ ràng nốt. Số là người làng Mùi đối với A Q xưa nay thì cần y làm công cho, hoặc chỉ đem y ra làm trò cười mà thôi, chứ không bao giờ có ai chú ý đến "hành trạng" của y cả. Mà chính y tự mình cũng chưa hề bao giờ nói tới chuyện đó hết. Chỉ có những lúc cãi lộn với ai thì họa hoằn y mới trừng ngược mắt lên mà tuyên bố :
- Nhà tao xưa kia có bề có thế bằng mấy mày kia ! Thứ mày thấm vào đâu !
A Q không hề có nhà cửa. Y trọ ngay trong đền Thổ Cốc làng Mùi. Y cũng không có nghề nghiệp nhất định, chỉ đi làm thuê làm mướn cho người ta, ai thuê gặt lúa thì gặt lúa, thuê giã gạo thì giã gạo, thuê chống thuyền thì chống thuyền. Ngộ những lúc công việc kéo dài thì y ở lại trong nhà chủ tạm thời hôm đó, xong công việc lại đi. Cho nên, người ta có công việc bận bịu lắm thì còn nhớ đến A Q, nhưng nhớ là nhớ công ăn việc làm, chứ nào phải nhớ gì đến "hành trạng" ! Rồi đến lúc công việc rỗi thì luôn cả A Q người ta cũng chả nhớ nữa, còn nói gì đến "hành trạng" !
Ấy thế mà có một lần, một ông lão nào đã tâng bốc y một câu như sau : "A Q được việc thật !" Lúc đó A Q đang đánh trần đứng trước lão, người gầy gò và bộ uể oải ; người ngoài chả ai hiểu lão kia nói thật hay chế giễu, nhưng A Q rất lấy làm đắc ý.
A Q lại có tính tự cao. Cả bấy nhiêu mặt dân trong làng Mùi, y tuyệt nhiên không đếm xỉa đến ai cả. Cho đến hai cậu đồ trong làng cũng vậy, y vẫn xem thường hết sức. Phú cậu đồ giả, ngày sau có thể thành thầy tú giả dã. Cụ Cố nhà họ Triệu và Cụ Cố nhà họ Tiền là hai người mà trong làng ai ai cũng kính trọng, bởi vì hai cụ gia tư đã giàu có, lại hai cậu con là hai cậu đồ ; thế mà chỉ một mình A Q là không ra vẻ sùng bái lắm. Y nghĩ bụng : "Con tớ ngày sau lại không làm nên, to bằng năm bằng mười lũ ấy à !". Hơn nữa, A Q lại có thể lên mặt với cả làng Mùi ở chỗ y đã lên huyện mấy bận, mặc dù y có trọng gì lũ phố phường. Thì chẳng hạn như cái ghế dài ba thước, rộng ba tấc, ở làng Mùi gọi là cái "ghế dài", A Q cũng gọi là "ghế dài", thế mà trên huyện họ lại gọi là "tràng kỷ" ! Y nghĩ bụng : "Gọi như thế là sai ! Là đáng cười !" ở làng Mùi, rán cá, người ta bao giờ cũng cho thêm một vài lá hành dài bằng ba đốt tay, thế mà trên huyện, họ lại cho nhánh hành thái thỏ vào ! A Q nghĩ bụng : "Thế là sai, là đáng cười!" Nhưng người làng Mùi là những người nhà quê, chưa hề đi đâu cả, lại chẳng đáng cười hơn ai hết hay sao ? Một đời chúng nó chưa hề biết trên huyện người ta rán cá như thế nào kia mà !
A Q là người "trước kia có bề có thế", kiến thức rộng, lại "được việc", kể ra cũng đã có thể gọi là người "hoàn toàn" lắm rồi. Chỉ đáng tiếc là trong người y còn có một tí khuyết điểm. Bực bội nhất là ngay trên đầu có một đám sẹo to tướng chẳng biết từ bao giờ. Mặc dù đám sẹo đó cũng là vật sở hữu của y, nhưng xem trong ý tứ y thì hình như y cũng chẳng cho là quý báu gì, bởi vì y kiêng tuyệt không dùng đến tiếng "sẹo" và tất cả những tiếng âm gần giống âm "sẹo". Về sau cứ mở rộng phạm vi dần, tiếng "sáng", tiếng "rạng" cũng kiêng, rồi tiếng "đèn", tiếng "đuốc" cũng kiêng tuốt. Chẳng cứ người nào, bất kỳ vô tình hay hữu ý mà phạm phải huý là A Q nổi giận, cái đám sẹo đỏ ửng lên, y nhìn để đánh giá đối thủ rồi kẻ ít mồm ít miệng là y chửi, kẻ sức yếu là y đánh. Nhưng chẳng biết thế quái nào, A Q thường vẫn thua nhiều hơn là được. Do đó y thay đổi dần dần chính sách, về sau chỉ lườm kẻ thù bằng một cặp mắt giận dữ nữa mà thôi.
Nào ngờ, sau lúc A Q thi hành cái chính sách "lườm nguýt" đó thì bọn vô công rồi nghề ở làng Mùi lại càng thích chọc ghẹo y hơn. Hễ thấy mặt A Q đâu là y như chúng nó giả vờ làm bộ ngạc nhiên nói :
- Ơ kìa ! Sáng quang lên rồi kia kìa !
A Q lại nổi giận, lại lườm bằng một cặp mắt rất dữ tợn.
Nhưng chúng nó vẫn không sợ, cứ nói :
- À té ra có ngọn đèn bảo hiểm kia kìa !
Không có cách gì đối phó, A Q đành nghĩ ra một câu để trả thù :
- Thứ chúng mày không xứng ...
Lúc đó, y lại có cảm tưởng rằng cái sẹo trên đầu y không phải là một cái sẹo tầm thường mà là một cái sẹo vinh diệu, danh giá nữa kia. Nhưng như trên kia đã nói, A Q là người kiến thức rộng, y biết ngay rằng nếu y nói nữa nhất định sẽ phạm húy, nên y không nói hết câu.
Thế mà lắm đứa vẫn chưa chịu thôi, cứ ghẹo y, thành ra cuối cùng lại đánh nhau. Thực tế thì A Q thua, người ta nắm lấy cái đuôi sam vàng hoe của y dúi đầu vào tường thình thình bốn năm cái liền rồi mới hả dạ bỏ đi. Còn A Q thì đứng ngẩn người ra một lúc, nghĩ bụng :
- Nhà tao xưa kia có bề có thế bằng mấy mày kia ! Thứ mày thấm vào đâu !
A Q không hề có nhà cửa. Y trọ ngay trong đền Thổ Cốc làng Mùi. Y cũng không có nghề nghiệp nhất định, chỉ đi làm thuê làm mướn cho người ta, ai thuê gặt lúa thì gặt lúa, thuê giã gạo thì giã gạo, thuê chống thuyền thì chống thuyền. Ngộ những lúc công việc kéo dài thì y ở lại trong nhà chủ tạm thời hôm đó, xong công việc lại đi. Cho nên, người ta có công việc bận bịu lắm thì còn nhớ đến A Q, nhưng nhớ là nhớ công ăn việc làm, chứ nào phải nhớ gì đến "hành trạng" ! Rồi đến lúc công việc rỗi thì luôn cả A Q người ta cũng chả nhớ nữa, còn nói gì đến "hành trạng" !
Ấy thế mà có một lần, một ông lão nào đã tâng bốc y một câu như sau : "A Q được việc thật !" Lúc đó A Q đang đánh trần đứng trước lão, người gầy gò và bộ uể oải ; người ngoài chả ai hiểu lão kia nói thật hay chế giễu, nhưng A Q rất lấy làm đắc ý.
A Q lại có tính tự cao. Cả bấy nhiêu mặt dân trong làng Mùi, y tuyệt nhiên không đếm xỉa đến ai cả. Cho đến hai cậu đồ trong làng cũng vậy, y vẫn xem thường hết sức. Phú cậu đồ giả, ngày sau có thể thành thầy tú giả dã. Cụ Cố nhà họ Triệu và Cụ Cố nhà họ Tiền là hai người mà trong làng ai ai cũng kính trọng, bởi vì hai cụ gia tư đã giàu có, lại hai cậu con là hai cậu đồ ; thế mà chỉ một mình A Q là không ra vẻ sùng bái lắm. Y nghĩ bụng : "Con tớ ngày sau lại không làm nên, to bằng năm bằng mười lũ ấy à !". Hơn nữa, A Q lại có thể lên mặt với cả làng Mùi ở chỗ y đã lên huyện mấy bận, mặc dù y có trọng gì lũ phố phường. Thì chẳng hạn như cái ghế dài ba thước, rộng ba tấc, ở làng Mùi gọi là cái "ghế dài", A Q cũng gọi là "ghế dài", thế mà trên huyện họ lại gọi là "tràng kỷ" ! Y nghĩ bụng : "Gọi như thế là sai ! Là đáng cười !" ở làng Mùi, rán cá, người ta bao giờ cũng cho thêm một vài lá hành dài bằng ba đốt tay, thế mà trên huyện, họ lại cho nhánh hành thái thỏ vào ! A Q nghĩ bụng : "Thế là sai, là đáng cười!" Nhưng người làng Mùi là những người nhà quê, chưa hề đi đâu cả, lại chẳng đáng cười hơn ai hết hay sao ? Một đời chúng nó chưa hề biết trên huyện người ta rán cá như thế nào kia mà !
A Q là người "trước kia có bề có thế", kiến thức rộng, lại "được việc", kể ra cũng đã có thể gọi là người "hoàn toàn" lắm rồi. Chỉ đáng tiếc là trong người y còn có một tí khuyết điểm. Bực bội nhất là ngay trên đầu có một đám sẹo to tướng chẳng biết từ bao giờ. Mặc dù đám sẹo đó cũng là vật sở hữu của y, nhưng xem trong ý tứ y thì hình như y cũng chẳng cho là quý báu gì, bởi vì y kiêng tuyệt không dùng đến tiếng "sẹo" và tất cả những tiếng âm gần giống âm "sẹo". Về sau cứ mở rộng phạm vi dần, tiếng "sáng", tiếng "rạng" cũng kiêng, rồi tiếng "đèn", tiếng "đuốc" cũng kiêng tuốt. Chẳng cứ người nào, bất kỳ vô tình hay hữu ý mà phạm phải huý là A Q nổi giận, cái đám sẹo đỏ ửng lên, y nhìn để đánh giá đối thủ rồi kẻ ít mồm ít miệng là y chửi, kẻ sức yếu là y đánh. Nhưng chẳng biết thế quái nào, A Q thường vẫn thua nhiều hơn là được. Do đó y thay đổi dần dần chính sách, về sau chỉ lườm kẻ thù bằng một cặp mắt giận dữ nữa mà thôi.
Nào ngờ, sau lúc A Q thi hành cái chính sách "lườm nguýt" đó thì bọn vô công rồi nghề ở làng Mùi lại càng thích chọc ghẹo y hơn. Hễ thấy mặt A Q đâu là y như chúng nó giả vờ làm bộ ngạc nhiên nói :
- Ơ kìa ! Sáng quang lên rồi kia kìa !
A Q lại nổi giận, lại lườm bằng một cặp mắt rất dữ tợn.
Nhưng chúng nó vẫn không sợ, cứ nói :
- À té ra có ngọn đèn bảo hiểm kia kìa !
Không có cách gì đối phó, A Q đành nghĩ ra một câu để trả thù :
- Thứ chúng mày không xứng ...
Lúc đó, y lại có cảm tưởng rằng cái sẹo trên đầu y không phải là một cái sẹo tầm thường mà là một cái sẹo vinh diệu, danh giá nữa kia. Nhưng như trên kia đã nói, A Q là người kiến thức rộng, y biết ngay rằng nếu y nói nữa nhất định sẽ phạm húy, nên y không nói hết câu.
Thế mà lắm đứa vẫn chưa chịu thôi, cứ ghẹo y, thành ra cuối cùng lại đánh nhau. Thực tế thì A Q thua, người ta nắm lấy cái đuôi sam vàng hoe của y dúi đầu vào tường thình thình bốn năm cái liền rồi mới hả dạ bỏ đi. Còn A Q thì đứng ngẩn người ra một lúc, nghĩ bụng :