Toàn văn Luật Đất đai sửa đổi_bóng đá kết quả ý
作者:Cúp C2 来源:La liga 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-26 00:28:13 评论数:
Luật Đất đai sửa đổi được Quốchội Việt Nam khóa XIII,ànvănLuậtĐấtđaisửađổbóng đá kết quả ý kỳ họp thứ 6, thông qua ngày 29-11-2013.
ĐẤTĐAI (SỬA ĐỔI)
Căn cứ Hiến pháp nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi);
Quốc hội ban hành Luật đấtđai (sửa đổi).
ChươngI
NHỮNGQUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luậtnày quy định về chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đạidiện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quảnlý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất đối với đất đaithuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1.Cơ quan nhà nước thực hiện quyền hạn và trách nhiệm đại diện chủ sở hữu toàndân về đất đai, thực hiện nhiệm vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai.
2.Người sử dụng đất.
3.Các đối tượng khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
TrongLuật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạnbởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ.
2. Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ vàkhoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậutrên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đốivới từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gianxác định.
3. Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạchsử dụng đất theo thời gian để thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đất.
4. Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửađất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường,thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận.
5. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thểhiện sự phân bố các loại đất tại một thời điểm xác định, được lập theo từng đơnvị hành chính.
6. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất là bản đồ được lậptại thời điểm đầu kỳ quy hoạch, thể hiện sự phân bổ các loại đất tại thời điểmcuối kỳ của quy hoạch đó.
7. Nhà nước giao quyền sử dụng đất (sau đây gọilà Nhà nước giao đất) là việc Nhà nước ban hành quyết định giao đất để trao quyềnsử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất.
8. Nhà nước cho thuê quyền sử dụng đất (sau đâygọi là Nhà nước cho thuê đất) là việc Nhà nước quyết định trao quyền sử dụng đấtcho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp đồng cho thuê quyền sử dụngđất.
9. Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất là việcNhà nước trao quyền sử dụng đất cho người đang sử dụng đất ổn định mà không cónguồn gốc được Nhà nước giao đất, cho thuê đất thông qua việc cấp Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầuđối với thửa đất xác định.
10. Chuyển quyền sử dụng đất là việc chuyển giaoquyền sử dụng đất từ người này sang người khác thông qua các hình thức chuyển đổi,chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất và góp vốn bằng quyền sử dụngđất.
11. Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước quyết địnhthu lại quyền sử dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặcthu lại đất của người sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai.
12. Bồi thường về đất là việc Nhà nước trả lạigiá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất thu hồi cho người sử dụng đất.
13. Chi phí đầu tư vào đất còn lại bao gồm chiphí san lấp mặt bằng và chi phí khác liên quan trực tiếp có căn cứ chứng minhđã đầu tư vào đất mà đến thời điểm Nhà nước thu hồi đất còn chưa thu hồi được.
14. Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhànước trợ giúp cho người có đất thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất và pháttriển.
15. Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liềnvới đất là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối vớimột thửa đất vào hồ sơ địa chính.
16. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữunhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp củangười có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắnliền với đất.
17. Thống kê đất đai là việc Nhà nước tổng hợp,đánh giá trên hồ sơ địa chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kêvà tình hình biến động đất đai giữa hai lần thống kê.
18. Kiểm kê đất đai là việc Nhà nước tổ chức điềutra, tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính và trên thực địa về hiện trạng sửdụng đất tại thời điểm kiểm kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần kiểmkê.
19. Giá đất trong Luật này được hiểu là giá trị củaquyền sử dụng đất tính trên một đơn vị diện tích đất.
20. Giá trị quyền sử dụng đất là giá trị bằng tiềncủa quyền sử dụng đất đối với một diện tích đất xác định trong thời hạn sử dụngđất xác định.
21. Tiền sử dụng đất là số tiền mà người sử dụngđất phải trả cho Nhà nước khi được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất,cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất.
22. Hệ thống thông tin đất đai là hệ thống tổng hợpcác yếu tố hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, phần mềm, dữ liệu và quytrình, thủ tục được xây dựng để thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích,tổng hợp và truy xuất thông tin đất đai.
23. Cơ sở dữ liệu đất đai là tập hợp các dữ liệuđất đai được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thôngqua phương tiện điện tử.
24. Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền,nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
25. Hủy hoại đất là hành vi làm biến dạng địahình, làm suy giảm chất lượng đất, gây ô nhiễm đất, làm mất hoặc giảm khả năngsử dụng đất theo mục đích đã được xác định.
26. Tổ chức sự nghiệp công lập là tổ chức do cơquan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hộithành lập, có chức năng thực hiện các hoạt động dịch vụ công theo quy định củapháp luật.
27. Tổ chức kinh tế bao gồm doanh nghiệp, hợp tácxã và tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật về dân sự, trừ doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
28. Đất để xây dựng công trình ngầm là phần đất đểxây dựng công trình trong lòng đất mà công trình này không phải là phần ngầm củacông trình xây dựng trên mặt đất.
29. Hộ gia đình sử dụng đất là những người cóquan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hônnhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểmđược Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyểnquyền sử dụng đất.
30. Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp là hộ gia đình, cá nhân đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyềnsử dụng đất nông nghiệp; nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp và có nguồnthu nhập ổn định từ sản xuất nông nghiệp trên đất đó.
Điều 4. Sở hữu đất đai
Đấtđai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quảnlý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luậtnày.
Điều 5. Người sử dụng đất
Ngườisử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất,nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này, bao gồm:
1.Tổ chức trong nước bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức sự nghiệpcông lập và tổ chức khác theo quy định của pháp luật về dân sự (sau đây gọichung là tổ chức);
2.Hộ gia đình, cá nhân trong nước (sau đây gọi chung là hộ gia đình, cá nhân);
3.Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn,làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và các điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tậpquán hoặc có chung dòng họ;
4.Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phậtđường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáovà cơ sở khác của tôn giáo;
5.Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao gồm cơ quan đại diện ngoại giao, cơquan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chức năng ngoại giao đượcChính phủ Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của tổ chức thuộc Liên hợp quốc,cơ quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên chính phủ;
6.Người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về quốc tịch;
7.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nướcngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước ngoàimua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định của pháp luật về đầu tư.
Điều 6. Nguyên tắc sử dụng đất
1.Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất.
2.Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi íchchính đáng của người sử dụng đất xung quanh.
3.Người sử dụng đất thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đấttheo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Điều 7. Người chịu trách nhiệmtrước Nhà nước đối với việc sử dụng đất
1.Người đứng đầu của tổ chức, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đối với việc sử dụng đất của tổ chức mình.
2.Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đối với việc sử dụng đất nôngnghiệp vào mục đích công ích; đất phi nông nghiệp đã giao cho Ủy ban nhân dânxã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) để sử dụngvào mục đích xây dựng trụ sở Ủy ban nhân dân và các công trình công cộng phục vụhoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí, chợ,nghĩa trang, nghĩa địa và công trình công cộng khác của địa phương.
3.Người đại diện cho cộng đồng dân cư là trưởng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum,sóc, tổ dân phố hoặc người được cộng đồng dân cư thỏa thuận cử ra đối với việcsử dụng đất đã giao, công nhận cho cộng đồng dân cư.
4.Người đứng đầu cơ sở tôn giáo đối với việc sử dụng đất đã giao cho cơ sở tôngiáo.
5.Chủ hộ gia đình đối với việc sử dụng đất của hộ gia đình.
6.Cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đối với việc sử dụng đất của mình.
7.Người có chung quyền sử dụng đất hoặc người đại diện cho nhóm người có chungquyền sử dụng đất đối với việc sử dụng đất đó.
Điều 8. Người chịu trách nhiệmtrước Nhà nước đối với đất được giao để quản lý
1.Người đứng đầu của tổ chức chịu trách nhiệm đối với việc quản lý đất trong cáctrường hợp sau:
a)Tổ chức được giao quản lý công trình công cộng, gồm công trình đường giaothông, cầu, cống, vỉa hè, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống côngtrình thủy lợi, đê, đập; quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm;
b)Tổ chức kinh tế được giao quản lý diện tích đất để thực hiện dự án đầu tư theohình thức xây dựng - chuyển giao (BT) và các hình thức khác theo quy định củapháp luật về đầu tư;
c)Tổ chức được giao quản lý đất có mặt nước của các sông và đất có mặt nướcchuyên dùng;
d)Tổ chức được giao quản lý quỹ đất đã thu hồi theo quyết định của cơ quan nhà nướccó thẩm quyền.
2.Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm đối với việc quản lý đất sử dụngvào mục đích công cộng được giao để quản lý, đất chưa giao, đất chưa cho thuê tạiđịa phương.
3.Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệmđối với việc quản lý đất chưa sử dụng tại các đảo chưa có người ở thuộc địaphương.
4.Người đại diện cho cộng đồng dân cư là người chịu trách nhiệm đối với đất đượcgiao cho công đồng dân cư quản lý.
Điều 9. Khuyến khích đầu tưvào đất đai
Nhànước có chính sách khuyến khích người sử dụng đất đầu tư lao động, vật tư, tiềnvốn và áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào các việc sau đây:
1.Bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất;
2.Khai hoang, phục hóa, lấn biển, đưa diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặtnước hoang hóa vào sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
3.Phát triển kết cấu hạ tầng để làm tăng giá trị của đất.
Điều 10. Phân loại đất
Căncứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau:
1.Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
a)Đất trồng cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
b)Đất trồng cây lâu năm;
c)Đất rừng sản xuất;
d)Đất rừng phòng hộ;
đ)Đất rừng đặc dụng;
e)Đất nuôi trồng thủy sản;
g)Đất làm muối;
h)Đất nông nghiệp khác bao gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhàkhác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếptrên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vậtkhác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sảncho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giốngvà đất trồng hoa, cây cảnh.
2.Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
a)Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
b)Đất xây dựng trụ sở cơ quan;
c)Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
d)Đất xây dựng công trình sự nghiệp bao gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sựnghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thểthao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác;
đ)Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm: đất khu công nghiệp, cụm côngnghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp;đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
e)Đất sử dụng vào mục đích công cộng bao gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không,sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thốngđường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - vănhóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí côngcộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính viễn thông; đất chợ;đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác;
g)Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng;
h)Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
i)Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
k)Đất phi nông nghiệp khác bao gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao độngtrong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thựcvật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựngcông trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà côngtrình đó không gắn liền với đất ở.
3.Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng.
Điều 11. Căn cứ để xác địnhloại đất
Việcxác định loại đất theo một trong các căn cứ sau đây:
1.Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyềnsử dụng đất ở đã được cấp trước ngày 10 tháng 12 năm 2009; Giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
2.Giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 100 của Luậtnày đối với trường hợp chưa được cấp Giấy chứng nhận quy định tại khoản 1 Điềunày;
3.Quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của cơquan nhà nước có thẩm quyền đối với trường hợp chưa được cấp Giấy chứng nhậnquy định tại khoản 1 Điều này;
4.Đối với trường hợp không có giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều nàythì việc xác định loại đất thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Điều 12. Những hành vi bịnghiêm cấm
1. Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.
2. Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đượccông bố.
3. Không sử dụng, sử dụng đất không đúng mụcđích.
4. Không thực hiện đúng quy định của pháp luậtkhi thực hiện quyền của người sử dụng đất.
5. Nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp vượthạn mức đối với hộ gia đình, cá nhân theo quy định của Luật này.
6. Sử dụng đất, thực hiện giao dịch về quyền sửdụng đất mà không đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
7. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủnghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước.
8. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy địnhvề quản lý đất đai.
9. Không cung cấp hoặc cung cấp thông tin về đấtđai không chính xác theo quy định của pháp luật.
10. Cản trở, gây khó khăn đối với việc thực hiệnquyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
ChươngII
QUYỀNVÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI
Mục 1: QUYỀN CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐIVỚI ĐẤT ĐAI
Điều 13. Quyền của đại diệnchủ sở hữu về đất đai
1.Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất;
2.Quyết định mục đích sử dụng đất;
3.Quy định về hạn mức sử dụng đất và thời hạn sử dụng đất;
4.Quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất;
5.Quyết định giá đất;
6.Quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất;
7.Quyết định chính sách tài chính về đất đai;
8.Quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Điều 14. Nhà nước quyết địnhmục đích sử dụng đất
Nhànước quyết định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất, kế hoạchsử dụng đất và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.
Điều 15. Nhà nước quy định hạnmức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất
1.Nhà nước quy định về hạn mức sử dụng đất gồm hạn mức giao đất nông nghiệp, hạnmức giao đất ở, hạn mức công nhận quyền sử dụng đất ở và hạn mức nhận chuyểnquyền sử dụng đất nông nghiệp.
2.Nhà nước quy định thời hạn sử dụng đất bằng các hình thức sau đây:
a) Sử dụng đất ổn định lâu dài;
b)Sử dụng đất có thời hạn.
Điều 16. Nhà nước quyết địnhthu hồi đất, trưng dụng đất
1.Nhà nước quyết định thu hồi đất trong các trường hợp sau đây:
a)Thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợiích quốc gia, công cộng;
b)Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai;
c)Thu hồi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện, có nguy cơđe dọa tính mạng con người.
2.Nhà nước quyết định trưng dụng đất trong trường hợp thật cần thiết để thực hiệnnhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩncấp, phòng, chống thiên tai.
Điều 17. Nhà nước trao quyềnsử dụng đất cho người sử dụng đất
Nhànước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua các hình thức sauđây:
1.Quyết định giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất;
2.Quyết định cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm, cho thuê đất thu tiền thuêđất một lần cho cả thời gian thuê;
3.Công nhận quyền sử dụng đất.
Điều 18. Nhà nước quyết địnhgiá đất
1.Nhà nước quy định nguyên tắc, phương pháp định giá đất.
2.Nhà nước ban hành khung giá đất, bảng giá đất và quyết định giá đất cụ thể.
Điều 19. Nhà nước quyết địnhchính sách tài chính về đất đai
1.Nhà nước quyết định chính sách thu, chi tài chính về đất đai.
2.Nhà nước điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sửdụng đất mang lại thông qua chính sách thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, đầutư cơ sở hạ tầng và chính sách hỗ trợ cho người có đất thu hồi.
Điều 20. Nhà nước quy địnhquyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
Nhànước quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất phù hợp với hình thứcgiao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nguồn gốc sử dụng đất vànghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất.
Điều 21. Thực hiện quyền đạidiện chủ sở hữu về đất đai
1.Quốc hội ban hành luật, nghị quyết về đất đai, quyết định quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất cấp quốc gia; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý vàsử dụng đất đai trong phạm vi cả nước.
2.Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền thông qua quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất của địa phương mình trước khi trình cơ quan có thẩm quyềnphê duyệt; thông qua bảng giá đất, việc thu hồi đất thực hiện các dự ánphát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng của địaphương theo thẩm quyền quy định tại Luật này; giám sát việc thi hành pháp luậtvề đất đai tại địa phương.
3.Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đấtđai theo thẩm quyền quy định tại Luật này.
Mục 2: TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀNƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI
Điều 22. Nội dung quản lýnhà nước về đất đai
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quảnlý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó;
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lýhồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính;
3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồhiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tàinguyên đất; điều tra xây dựng giá đất;
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồiđất, chuyển mục đích sử dụng đất;
6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cưkhi thu hồi đất;
7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địachính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất;
8. Thống kê, kiểm kê đất đai;
9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai;
10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất;
11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền vànghĩa vụ của người sử dụng đất;
12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánhgiá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luậtvề đất đai;
13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai;
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyếtkhiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai;
15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.
Điều 23. Trách nhiệm quản lýnhà nước về đất đai
1.Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước.
2.Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thốngnhất quản lý nhà nước về đất đai.
Bộ,cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có tráchnhiệm giúp Chính phủ trong quản lý nhà nước về đất đai.
3.Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai tại địaphương theo thẩm quyền quy định tại Luật này.
Điều 24. Cơ quan quản lý đấtđai
1.Hệ thống tổ chức cơ quan quản lý đất đai được tổ chức thống nhất từ trung ươngđến địa phương.
2.Cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở trung ương là Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Cơquan quản lý đất đai ở địa phương được thành lập ở tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tổ chức dịch vụ công vềđất đai được thành lập và hoạt động theo quy định của Chính phủ.
Điều 25. Công chức địa chínhở xã, phường, thị trấn
1.Xã, phường, thị trấn có công chức làm công tác địa chính theo quy định của Luậtcán bộ, công chức.
2.Công chức địa chính ở xã, phường, thị trấn có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dâncấp xã trong việc quản lý đất đai tại địa phương.
Điều 26. Bảo đảm của Nhà nướcđối với người sử dụng đất
1.Bảo hộ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hợp pháp của người sử dụngđất.
2.Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất cho người sử dụng đất khi có đủ điều kiện theo quy định của phápluật.
3.Khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế -xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng thì người sử dụng đất được Nhà nước bồithường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định của pháp luật.
4.Có chính sách tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,nuôi trồng thủy sản, làm muối không có đất sản xuất do quá trình chuyển đổi cơcấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế được đào tạo nghề, chuyển đổi nghềvà tìm kiếm việc làm.
5.Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã được giao theo quy định của Nhà nướccho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nướcViệt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam ViệtNam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 27. Trách nhiệm của Nhànước về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số
1.Có chính sách về đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu sốphù hợp với phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa và điều kiện thực tế của từngvùng.
2.Có chính sách tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số trực tiếp sản xuấtnông nghiệp ở nông thôn có đất để sản xuất nông nghiệp.
Điều 28. Trách nhiệm của Nhànước trong việc xây dựng cung cấp thông tin đất đai
1.Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin đất đai và bảo đảm quyền tiếp cận của tổchức, cá nhân đối với hệ thống thông tin đất đai.
2.Công bố kịp thời, công khai thông tin thuộc hệ thống thông tin đất đai cho tổchức, cá nhân, trừ những thông tin thuộc bí mật theo quy định của pháp luật.
3.Thông báo quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý đấtđai cho tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp.
4.Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong quản lý, sử dụng đất đai có tráchnhiệm tạo điều kiện, cung cấp thông tin về đất đai cho tổ chức, cá nhân theoquy định của pháp luật.
CHƯƠNG III
ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ ĐẤTĐAI
Mục 1: ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Điều 29. Địa giới hành chính
1.Chính phủ chỉ đạo việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địagiới hành chính các cấp trong phạm vi cả nước.
BộNội vụ quy định về trình tự, thủ tục xác định địa giới hành chính, quản lý mốcđịa giới và hồ sơ địa giới hành chính các cấp.
BộTài nguyên và Môi trường quy định về kỹ thuật và định mức kinh tế trong việc cắmmốc địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp.
2.Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc xác định địa giới hành chínhtrên thực địa và lập hồ sơ về địa giới hành chính trong phạm vi địa phương.
Ủyban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quản lý mốc địa giới hành chính trên thực địatại địa phương; trường hợp mốc địa giới hành chính bị mất hoặc xê dịch, hư hỏngphải kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh(sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện).
3.Hồ sơ địa giới hành chính bao gồm tài liệu dạng giấy, dạng số thể hiện thôngtin về việc thành lập, điều chỉnh đơn vị hành chính và các mốc địa giới, đườngđịa giới của đơn vị hành chính đó.
Hồsơ địa giới hành chính cấp dưới do Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp xác nhận;hồ sơ địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Bộ Nội vụxác nhận.
Hồsơ địa giới hành chính cấp nào được lưu trữ tại Ủy ban nhân dân cấp đó, Ủy bannhân dân cấp trên, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
4.Tranh chấp địa giới hành chính giữa các đơn vị hành chính do Ủy ban nhân dân củacác đơn vị hành chính đó cùng phối hợp giải quyết. Trường hợp không đạt được sựnhất trí về phân định địa giới hành chính hoặc việc giải quyết làm thay đổi địagiới hành chính thì thẩm quyền giải quyết được quy định như sau:
a)Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương thì Chính phủ trình Quốc hội quyết định;
b)Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính huyện, quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn thì Chính phủ trình Ủy banthường vụ Quốc hội quyết định.
BộTài nguyên và Môi trường, cơ quan quản lý đất đai của tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm cung cấptài liệu cần thiết và phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyếttranh chấp địa giới hành chính.
Điều 30. Bản đồ hành chính
1.Bản đồ hành chính của địa phương nào thì được lập trên cơ sở bản đồ địa giớihành chính của địa phương đó.
2.Việc lập bản đồ hành chính được thực hiện theo quy định sau đây:
a)Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo và hướng dẫn việc lập bản đồ hành chính cáccấp trong phạm vi cả nước và tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hành chính toànquốc, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
b)Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủyban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hành chính huyện, quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Mục 2: ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ ĐẤTĐAI
Điều 31. Lập, chỉnh lý bản đồđịa chính
1.Việc đo đạc, lập bản đồ địa chính được thực hiện chi tiết đến từng thửa đấttheo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.
2.Việc chỉnh lý bản đồ địa chính được thực hiện khi có sự thay đổi về hình dạng,kích thước, diện tích thửa đất và các yếu tố khác có liên quan đến nội dung bảnđồ địa chính.
3.Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc lập, chỉnh lý và quản lý bảnđồ địa chính trong phạm vi cả nước; điều kiện hành nghề đo đạc địa chính.
4.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc lập, chỉnh lý và quản lý bản đồđịa chính ở địa phương.
Điều 32. Hoạt động điều tra,đánh giá đất đai
1.Điều tra, đánh giá đất đai bao gồm các hoạt động sau đây:
a)Điều tra, đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai;
b)Điều tra, đánh giá thoái hóa đất, ô nhiễm đất;
c)Điều tra, phân hạng đất nông nghiệp;
d)Thống kê, kiểm kê đất đai;
đ)Điều tra, thống kê giá đất; theo dõi biến động giá đất;
e)Xây dựng và duy trì hệ thống quan trắc giám sát tài nguyên đất.
2.Điều tra, đánh giá đất đai bao gồm các nội dung sau đây:
a)Lấy mẫu, phân tích, thống kê số liệu quan trắc đất đai;
b)Xây dựng bản đồ về chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái hóa đất, ô nhiễm đất,phân hạng đất nông nghiệp, giá đất;
c)Xây dựng báo cáo đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái hóa đất,ô nhiễm đất, phân hạng đất nông nghiệp, giá đất;
d)Xây dựng báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất,báo cáo về giá đất và biến động giá đất.
Điều 33. Tổ chức thực hiệnđiều tra, đánh giá đất đai
1.Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm sau đây:
a)Tổ chức thực hiện và công bố kết quả điều tra, đánh giá đất đai của cả nước,các vùng theo định kỳ 05 năm một lần và theo chuyên đề;
b)Chỉ đạo việc thực hiện điều tra, đánh giá đất đai của tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương;
c)Tổng hợp, công bố kết quả điều tra, đánh giá đất đai của cả nước.
2.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực hiện và công bố kết quả điềutra, đánh giá đất đai của địa phương; gửi kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trườngđể tổng hợp.
3.Bộ trưởng Bộ