Ấn Độ có thể là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất ở Việt Nam_kèo nhà cái.de

[Nhận Định Bóng Đá] 时间:2025-01-21 15:07:01 来源:Fabet 作者:Nhà cái uy tín 点击:84次

Trướcthềm chuyến thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Ấn Độ,ẤnĐộcóthểlànhàđầutưnướcngoàilớnnhấtởViệkèo nhà cái.de Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đãdành thời gian trả lời phỏng vấn của Hãng thông tấn Ấn Độ PTI.

  Tổng Bí thư Nguyễn Phú TrọngXintrân trọng giới thiệu toàn văn phỏng vấn:

- Xin Ngài cho biết cảm tưởngcủa Ngài trước chuyến thăm cấp nhà nước tới Ấn Độ với tư cách là Tổng Bí thư ĐảngCộng sản Việt Nam?

-Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Như các bạn đã biết, cách đây gần bốn năm, trêncương vị Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tôi đã cóchuyến thăm hữu nghị chính thức Cộng hòa Ấn Độ.

Chuyếnthăm đó đã mang lại cho tôi nhiều cảm xúc và để lại trong tôi nhiều ấn tượngsâu sắc. Đó là ấn tượng về một đất nước rộng lớn, đầy tiềm năng; cái nôi của mộttrong những nền văn minh huy hoàng nhất của nhân loại; nơi sản sinh ra nhiềugiá trị cao quý, những công trình nổi tiếng, những danh nhân lỗi lạc.

Ấntượng về nhân dân Ấn Độ vĩ đại, kiên cường trong đấu tranh giành độc lập, tự dovà sáng tạo trong xây dựng hòa bình. Ấn tượng về một trong những nền kinh tế mớinổi đang phát triển năng động với những thành tựu xuất sắc về khoa học, côngnghệ; một quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng ở khu vực và trên thế giới.

Vàsâu sắc nhất là ấn tượng về những người bạn Ấn Độ thủy chung, trước sau như một,coi nhân dân Việt Nam là người bạn thân thiết, luôn hết lòng ủng hộ các cuộckháng chiến cứu nước của chúng tôi và đang tiếp tục gắn bó, nhiệt tình thúc đẩyquan hệ hữu nghị và hợp tác về mọi mặt với Việt Nam trong thời kỳ mới.

Tôitin rằng, chuyến thăm cấp nhà nước lần này là dịp tốt để chúng tôi hiểu biếtthêm về đất nước và nhân dân Ấn Độ, được tận mắt chứng kiến những thành tựu mớicủa đất nước các bạn và sẽ làm sâu đậm thêm những cảm xúc và ấn tượng tốt đẹpnêu trên. Chuyến thăm chắc chắn sẽ góp phần đưa quan hệ hợp tác chiến lược ViệtNam-Ấn Độ lên một tầm cao mới.

- Ngài đánh giá như thế nàovề quan hệ song phương Việt Nam-Ấn Độ hiện nay và trong tương lai?

-Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Quan hệ hữu nghị, gắn bó giữa Việt Nam và Ấn Độcó nguồn gốc rất sâu xa, không chỉ bắt nguồn từ những sự giao thoa về văn hóa,sự tương đồng về nhiều mặt, mà còn từ tình đoàn kết trong cuộc đấu tranh chốngthực dân, vì độc lập của mỗi nước, từ tình hữu nghị thắm thiết giữa các vị lãnhtụ của hai dân tộc là Hồ Chí Minh, Gandhi, Nehru...

Mốiquan hệ đó càng có điều kiện phát triển thuận lợi sau khi hai nước kiến lậpquan hệ ngoại giao vào năm 1972 và được nâng lên tầm cao mới, lan tỏa ra mọilĩnh vực, cả trên bình diện song phương và đa phương từ khi hai nước xác lậpquan hệ đối tác chiến lược cách đây sáu năm.

Vềchính trị, đó là sự hợp tác mật thiết ở các cấp, các ngành, trước hết là ở cấpcao trên tinh thần tin cậy lẫn nhau, chia sẻ quan điểm, phối hợp hành động về cácvấn đề liên quan tới hòa bình và hợp tác bình đẳng giữa các dân tộc.

Vềkinh tế, tốc độ trao đổi ngày càng gia tăng; quy mô, lĩnh vực và phương thức hợptác ngày càng mở rộng; chất lượng, hiệu quả ngày càng nâng cao.

Vềgiáo dục và khoa học, những lĩnh vực quyết định đối với sự phát triển của mỗinước, đó là sự tăng cường chia sẻ kiến thức, hợp tác đào tạo, phối hợp nghiên cứu;trong đó Ấn Độ dành cho Việt Nam sự giúp đỡ hết sức quý báu.

Vềvăn hóa là sự đẩy mạnh giao lưu nhân dân, thúc đẩy giao thoa, chia sẻ giá trị,làm nền tảng xã hội và tinh thần cho quan hệ gắn bó giữa hai dân tộc.

Vềan ninh-quốc phòng, sự hợp tác được mở rộng trên các lĩnh vực trao đổi thôngtin, tham vấn chính sách, đào tạo cán bộ, công nghệ quốc phòng, an ninh phitruyền thống v.v...

Chúngta có cơ sở để hài lòng về những kết quả đã đạt được trong việc thúc đẩy mốiquan hệ Việt Nam-Ấn Độ thời gian qua; đồng thời tin tưởng, hy vọng vào sự pháttriển tốt đẹp hơn nữa của mối quan hệ đó trong thời gian tới.

Chúngtôi nhận thức rõ rằng, tiềm năng mở rộng, đi sâu, nâng cao hiệu quả của mốiquan hệ Việt Nam-Ấn Độ còn nhiều; và một trong những mục đích chính của chuyếnthăm Ấn Độ lần này là chúng tôi sẽ cùng các nhà lãnh đạo Ấn Độ trao đổi, tìm ranhững biện pháp định hướng thiết thực, hữu hiệu để thúc đẩy quan hệ đối tác chiếnlược Việt Nam-Ấn Độ đi vào chiều sâu và thực chất hơn, biến những tiềm năngthành hiện thực, vì lợi ích của nhân dân hai nước.

ẤnĐộ hoàn toàn có điều kiện để trở thành một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớnnhất ở Việt Nam, một trong những bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam.

Nhândịp này, tôi muốn gửi tới Chính phủ và nhân dân Ấn Độ lời cảm ơn chân thành vềsự đoàn kết, ủng hộ đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam trong những năm qua; khẳng định mong muốnvà quyết tâm của lãnh đạo và nhân dân Việt Nam không ngừng tiếp tục củng cố,tăng cường hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước chúng ta trong thờigian tới.

- Việt Nam đã tiến hành đổimới được hơn một phần tư thế kỷ. Đề nghị Ngài cho biết những thành tựu chính vàtương lai của công cuộc đổi mới ở Việt Nam?

-Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Trong gần 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới,nhân dân Việt Nam đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.

Đấtnước chúng tôi đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội vào đầu nhữngnăm 90 của thế kỷ trước, kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ khá cao, đếnnay đã ra khỏi tình trạng nước kém phát triển, đạt trình độ nước có thu nhậptrung bình tính theo đầu người; đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớpdân cư ngày càng được cải thiện; giành nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong việcthực hiện Mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, trong đó nổi bật là thành tựuxóa đói, giảm nghèo; sự ổn định chính trị-xã hội được bảo đảm, dân chủ trong xãhội ngày càng được mở rộng, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được củng cốvà hoàn thiện; chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; quan hệ đối ngoạikhông ngừng được mở rộng.

Mặcdầu vậy chúng tôi vẫn còn phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức mà gầnđây là tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tếtoàn cầu.

Hiệnnay, chúng tôi chủ trương ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăngtrưởng ở mức hợp lý gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình phát triểntheo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính bền vững, đồng thời phấn đấu đểđến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Chúngtôi đang tập trung thực hiện ba khâu đột phá chiến lược là hoàn thiện thể chếkinh tế, phát triển nguồn nhân lực và xây dựng kết cấu hạ tầng. Đồng thời chútrọng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vữngmạnh, đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu; phát huy dân chủ và sức mạnhđại đoàn kết toàn dân; thực hiện công bằng xã hội, phát triển văn hóa... từngbước thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh."

- Xin Ngài cho biết nhữngnét mới trong chính sách đối ngoại của Việt Nam? Chính sách của Việt Nam trongviệc giải quyết xung đột Biển Đông như thế nào?

-Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Chúng tôi thực hiện nhất quán đường lối đối ngoạiđộc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóaquan hệ; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế theo tinh thần Việt Nam là bạn,đối tác tin cậy của tất cả các nước và là thành viên có trách nhiệm trong cộngđồng quốc tế.

Trêncơ sở đường lối nói trên, phù hợp với thế và lực mới của đất nước và tình hìnhmới ở khu vực và trên thế giới, một mặt chúng tôi nỗ lực củng cố, phát triểnquan hệ ổn định, có chiều sâu với các nước láng giềng, các nước trong khu vực,các nước lớn; tăng cường quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nướcđang phát triển.

Mặtkhác, chúng tôi hội nhập sâu hơn nữa vào nền kinh tế thế giới với việc tham giaxây dựng Cộng đồng ASEAN; đàm phán về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP), Hiệp định đối tác kinh tế (RCEP), về việc hình thành khu vực mậu dịch tựdo với Liên minh châu Âu và Liên minh Thuế quan với Nga-Belarus-Kazakhstan; mởrộng hội nhập quốc tế trên các lĩnh vực khác như tham gia Lực lượng gìn giữ hòabình Liên hợp quốc, ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ2014-2016; đăng cai tổ chức Hội nghị Cấp cao APEC năm 2017 nhằm góp phần tích cựcvà có trách nhiệm vào sự nghiệp hòa bình và hợp tác bình đẳng trên thế giới.

Vềvấn đề Biển Đông, chúng tôi luôn kiên trì chủ trương thông qua thương lượng hòabình để đi tới giải pháp cơ bản, lâu dài về những bất đồng, tranh chấp giữa cácbên liên quan trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợpquốc về Luật Biển năm 1982.

Trướcmắt, các bên cần nghiêm chỉnh tuân thủ Tuyên bố về cách ứng xử giữa ASEAN vàTrung Quốc (DOC), đồng thời, đẩy nhanh quá trình hình thành Bộ Quy tắc ứng xửtrên Biển Đông (COC).

Tôinghĩ rằng, hòa bình, ổn định, an ninh hàng hải và hợp tác cùng có lợi trên BiểnĐông là lợi ích thiết yếu của nhiều quốc gia, cả trong và ngoài khu vực; chúngtôi đánh giá cao lập trường xây dựng của Ấn Độ trên vấn đề này.

- Việt Nam là thành viênASEAN. Ngài có thể cho biết suy nghĩ của mình về hợp tác giữa Ấn Độ và ASEAN?

-Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Giữa các nước thành viên ASEAN và Ấn Độ từ lâu đãcó mối liên hệ mật thiết về văn hóa, lịch sử, kinh tế, chia sẻ nhiều lợi ích vàquan điểm tương đồng trên các vấn đề quốc tế.

20năm trước, hai bên đã thiết lập quan hệ đối thoại, kể từ đó quan hệ hợp tác giữahai bên đã liên tục phát triển trên nhiều lĩnh vực.

Gầnđây, chủ trương của ASEAN thắt chặt quan hệ với Ấn Độ đã bắt gặp "chiến lượchướng Đông" của Ấn Độ và hai bên đã quyết định nâng quan hệ lên tầm đốitác chiến lược từ năm 2012, đánh dấu mốc mới trong sự hợp tác ASEAN-Ấn Độ.

Ngàynay, Ấn Độ là bạn hàng thứ 6 của ASEAN với kim ngạch buôn bán hai chiều lên tớigần 72 tỷ USD và dự kiến sẽ đưa lên mức 100 tỷ vào năm 2015.

ASEANcoi trọng và đánh giá cao vai trò tích cực của Ấn Độ trong Diễn đàn an ninh khuvực (ARF), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), lập trường của Ấn Độ về vấn đề BiểnĐông, sự ủng hộ mạnh mẽ của Ấn Độ đối với quá trình hình thành cộng đồng ASEANvà những đóng góp thiết thực của Ấn Độ cho các quỹ phát triển ASEAN, Quỹ hợptác ASEAN-Ấn Độ, Quỹ phát triển khoa học-công nghệ và Quỹ xanh ASEAN-Ấn Độ...

Trongthời gian tới, hai bên đứng trước yêu cầu gia tăng sự kết nối toàn diện, nhấtlà về hạ tầng giao thông, thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư, khoa học, du lịch...;nỗ lực sớm ký Hiệp định về dịch vụ, đầu tư, hình thành Khu vực mậu dịch tự do,đẩy mạnh hợp tác trong việc đối phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống,phối hợp chặt chẽ tại các cơ chế khu vực do ASEAN đóng vai trò trung tâm. ASEANvà Ấn Độ cần cùng nhau hành động kiên quyết và sáng tạo hơn nữa.

Vớitư cách là một thành viên tích cực của ASEAN và người bạn gần gũi của Ấn Độ, ViệtNam sẽ tiếp tục làm hết sức mình để góp phần vào việc không ngừng thúc đẩy,tăng cường quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Ấn Độ.

Theo TTXVN

(责任编辑:World Cup)

    相关内容
    精彩推荐
    热门点击
    友情链接