Nhiều năm qua,ớphọctìnhthươngcủaBíthưĐoà
bang xep hang phan lan hàng chục emkhông có điều kiện đến trường đã biết đọc, biết viết nhờ vào lớp học tình thươngcủa chàng trai trẻ Nguyễn Văn Bình (Bí thư Chi đoàn Thanh niên xa quê 108b, phườngBình An, TX.Dĩ An). Đối với Bình, việc mang con chữ đến cho các em không có cơhội đến trường là cách tốt nhất để ánh sáng tri thức lan tỏa.
Đượcsự dạy dỗ nhiệt tình của Nguyễn Văn Bình, nhiều trẻ em nghèo đã có được tri thức Gần khu Bình ở có rất nhiềungười dân nhập cư sinh sống, trong các khu trọ vẫn còn nhiều trẻ em do gia cảnhkhó khăn không được đến trường. Với mong muốn giúp các em biết chữ, năm 2006,Nguyễn Văn Bình đã mượn đất của một người dân ở khu phố Bình Thung 1 rồi dựngthành lớp học. Tất cả bàn, ghế và bảng trong lớp đều rất cũ kỹ được Bình xin từtrường học, sau đó đóng sửa lại. Do điều kiện không thuận lợi nên được một thờigian lớp học đã chuyển về khu phố Châu Thới. Hiện lớp có gần 70 em (lúc đầu chỉcó 15 em) thuộc nhiều lứa tuổi theo học. Ngoài Nguyễn Văn Bình thườngxuyên đứng lớp, còn có 12 tình nguyện viên khác. Họ chủ yếu là thanh niên đã đilàm, sinh viên, học sinh… cùng với Bình miệt mài tận tụy bên trang giáo án. Họdạy cho các em con chữ, bồi dưỡng năng khiếu cho các em như vẽ, hát, đàn… Khôngchỉ bỏ công sức, Bình còn dành dụm tiền để trang bị cơ sở vật chất cho lớp học.Chính sự quan tâm chân thành của Bình đã dần cảm hóa được những em nhỏ ương bướngtrở nên ngoan ngoãn, lễ phép. Để có thể giúp đỡ các em nhiều hơn, thời gian nàyBình đang ôn luyện để thi vào trường Đại học Sư phạm TP.HCM. Không chỉ là người thầy đượccác em học sinh yêu mến, Bình cũng rất thành công với vai trò cán bộ đề án đoànkết tập hợp thanh niên công nhân phường Bình An. Tháng 8-2011, Bình đã vận độngthành lập Chi đoàn Thanh niên xa quê 108b, ấp Nội Hóa và được tín nhiệm bầu làmbí thư. Hiện có 20 đoàn viên thanh niên sinh hoạt ổn định hàng tuần và thườngxuyên giúp đỡ lẫn nhau. Đặc biệt, để giúp thanh niênnâng cao thu nhập, Bình đã tới nhà của mỗi đoàn viên để vận động khuyến khíchanh em làm kinh tế, nhất là những người có đất vườn rộng. Bình cho biết: “Hầu hếtmỗi thanh niên ở đây đều có việc làm ổn định nhưng khoảng từ 17 giờ đi làm vềthời gian rảnh nhiều nên mình nghĩ, nếu biết tận dụng đất nhà để làm kinh tếcho thêm thu nhập thì sẽ rất tốt”. Nói đi đôi làm, cuối năm 2012, Bình cùng 2đoàn viên đã bắt tay vào nuôi hơn 40 cặp chim bồ câu làm mô hình thí điểm. “Lúcnào thành công thì sẽ bàn giao, phổ biến lại cho anh em cùng làm, đồng thời sẽtiếp tục cho ra đời mô hình nuôi rắn mối, trồng rau sạch trong thời gian tới”,Bình thổ lộ. Bằng trái tim khát khao và sứctrẻ của mình, Nguyễn Văn Bình đang ngày càng hoàn thiện mình hơn và tin rằng nhữngdự định của Bình đưa ra sẽ sớm thành hiện thực.KIMTRƯƠNG