Tronghai ngày 2 và 3-7,ếptụcưutiênkiềmchếlạmphátổnđịnhvĩmôcá cược bóng đá live tại trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn TấnDũng, Chính phủ đã họp phiên họp thường kỳ tháng 6 trực tuyến với lãnh đạo cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đánh giá công tác chỉ đạo điều hành tìnhhình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và giải pháp những tháng cuối năm.
Mộttrong những trọng tâm tại phiên họp là Chính phủ tái khẳng định, trong nhữngtháng cuối năm 2012, quan điểm nhất quán là vẫn kiên định các mục tiêu đã đề ratừ đầu năm, chưa thay đổi, điều chỉnh bất cứ mục tiêu nào. Theo đó, tiếp tụcdành ưu tiên cho kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; việc ưu tiên kiềm chếlạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô không chỉ cho năm 2012 mà còn cho cả các năm tiếptheo, đây cũng là nền tảng để duy trì tăng trưởng và phát triển bền vững.
Thảoluận về tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng năm 2012, các thành viênChính phủ nhận định, tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục có những chuyển biếntích cực, đúng hướng và đạt được những kết quả khá toàn diện trên các lĩnh vực.Theo đó, về giá cả, lạm pháp, nhờ thực hiện mạnh mẽ, đồng bộ các biện pháp kiềmchế lạm phát như thắt chặt tiền tệ, quản lý chặt chẽ chi tiêu và giảm bội chingân sách Nhà nước, cắt giảm vốn đầu tư và đổi mới nâng cao hiệu quả đầu tưcông... nên tốc độ tăng giá đã có xu hướng giảm ngay từ tháng 7-2011 và liên tụcgiảm trong 6 tháng đầu năm 2012.
Sovới tháng 12-2011, CPI tháng 6-2012 tăng 2,52% và tăng 6,9% so với cùng kỳ năm2011. Đây là cơ sở để điều hành lạm phát mục tiêu năm nay ở mức 7 - 8% và tạo dưđịa cho việc thực hiện chính sách tài khóa thúc đẩy tăng trưởng, chính sách tiềntệ nhằm giảm chi phí lãi vay vốn trong những tháng còn lại của năm. Nhiều biệnpháp đã được thực hiện nhằm giảm mặt bằng lãi suất như giảm lãi suất tái cấp vốn,tái chiết khấu, liên ngân hàng, trần lãi suất tiền gửi. Từ đầu năm đến nay, sau3 lần điều chỉnh, trần lãi suất huy động đã giảm từ 14% xuống 9%. Hiện lãi suấtcho vay các lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ phổbiến ở mức 12% - 13%/năm, cho vay sản xuất kinh doanh khác 14% - 17,5%... Tổngkim ngạch xuất khẩu ước đạt trên 53,1 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước.
Vềviệc thực hiện mục tiêu tăng trưởng, do phải tập trung thực hiện mục tiêu kiềmchế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nên tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế 6tháng đầu năm 2012 đạt thấp hơn tốc độ tăng cùng kỳ năm trước và thấp hơn so vớikế hoạch đề ra, nhưng bắt đầu có xu hướng cải thiện hơn trong quý II (GDP quýI-2012 đạt 4%, quý II-2012 đạt khoảng 4,66%). Tính chung, tốc độ tăng GDP 6tháng đầu năm 2012 ước đạt 4,38%...
Bêncạnh khẳng định những kết quả đạt được, các thành viên Chính phủ cũng thẳng thắnnhìn nhận, tình hình kinh tế - xã hội vẫn tồn tại những khó khăn, thách thức,trong đó nổi lên là tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với cùng kỳ năm trước; khuvực doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng do lãi suấtcòn cao và không đáp ứng được các điều kiện vay; chỉ số tồn kho vẫn ở mức cao;số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tăng...
Nhấnmạnh giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô được coi là yếu tố quyết định, mang tính nềntảng, nhiều thành viên Chính phủ cho rằng, bên cạnh việc tập trung tháo gỡ khókhăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường, nhưng phải nhất quán trong việcthực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xãhội, từng bước thực hiện tái cấu trúc kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng,hiệu quả và sức cạnh tranh để bảo đảm thực hiện đạt mức cao nhất các chỉ tiêuphát triển kinh tế - xã hội năm 2012 đã đề ra...
Phátbiểu kết luận phiên họp, sau khi phân tích, đánh giá tình hình và kết quả thựchiện những tháng đầu năm, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ, trong những thángcuối năm 2012 quan điểm nhất quán là vẫn kiên định các mục tiêu đã đề ra từ đầunăm, chưa thay đổi, điều chỉnh bất cứ mục tiêu nào. Theo đó, tiếp tục dành ưutiên cho kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; việc ưu tiên kiềm chế lạmphát, ổn định kinh tế vĩ mô không chỉ cho năm 2012 mà còn cho cả các năm tiếptheo, đây cũng là nền tảng để duy trì tăng trưởng và phát triển bền vững. Đồngthời tập trung duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý (khoảng 5,2% - 5,7%), duy trì tăngtrưởng hợp lý nhưng phải đạt yêu cầu không gây bất ổn kinh tế vĩ mô, làm lạmphát cao trở lại; không vì tăng trưởng mà để lạm phát cao cho những năm tiếptheo.
Trêntinh thần này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điềuhành chủ động, linh hoạt, hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ, phù hợpvới các cân đối vĩ mô; đẩy nhanh việc giảm lãi suất cho vay theo chiều hướng giảmdần của chỉ số giá tiêu dùng; điều hành ổn định tỷ giá; đánh giá thực trạngtình hình thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của các tổ chức tín dụng, cũngnhư các chỉ tiêu tiền tệ, tín dụng của toàn hệ thống nhằm kịp thời đề xuất cácgiải pháp điều hành tín dụng hợp lý. Chủ động, linh hoạt trong xử lý nợ xấu; khẩntrương cơ cấu lại nợ, cơ cấu lại các ngân hàng thương mại yếu kém; điều hànhlãi suất theo lạm phát mục tiêu (7 - 8%); nhanh chóng khơi thông dòng vốn đểcác doanh nghiệp dễ tiếp cận.
Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng cũng yêu cầu các bộ, ngành chức năng tập trung tháo gỡ, hỗtrợ cho sản xuất, trong đó có tăng tín dụng, giải ngân cho hết số vốn đã bốtrí. Ưu tiên tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; sản xuất hàng xuấtkhẩu; công nghiệp hỗ trợ; doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp sử dụng nhiềulao động; thực hành tiết kiệm triệt để, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăngkhả năng cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa...
Tạiphiên họp, Chính phủ đã nghe báo cáo, thảo luận về lộ trình và phương án giảmthuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng; phương án thoái vốn của cáctập đoàn, tổng công ty Nhà nước theo cơ chế thị trường; dự thảo chiến lược bảovệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; Tờ trình về dự án LuậtPhòng chống khủng bố; Tờ trình về dự án Luật Phòng, tránh và giảm nhẹ thiêntai.
T.S(tổng hợp)