Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >World Cup >Nhật Bản ứng dụng công nghệ RFID thế nào để 'thanh toán thông minh?'_u21 hà lan

Nhật Bản ứng dụng công nghệ RFID thế nào để 'thanh toán thông minh?'_u21 hà lan

2025-01-26 08:31:25 Nguồn:FabetTác Giả:Nhận Định Bóng Đá View:306lượt xem

Mặc dù,ậtBảnứngdụngcôngnghệRFIDthếnàođểthanhtoánthôu21 hà lan công nghệ RFID mới chỉ được áp dụng ở Việt Nam, nhưng từ cách đây 15 năm, công nghệ này đã được áp dụng tại Nhật Bản.

Từ tháng 4 đến tháng 7/2001, công ty Đường sắt Nhật Bản (JR) bắt đầu cho thử nghiệm loại thẻ thanh toán mới với tên gọi là Suica tại 57 trạm do mình quản lý và nhanh chóng nâng lên số lượng 424 trạm, được người dùng Nhật Bản hồ hởi đón nhận, ngày nay, Suica được chấp nhận tại tất cả các hệ thống tàu điện thường và tàu nhanh vùng Kantou, bao gồm Tokyo và các tỉnh lân cận.

Trong tiếng Nhật, phát âm của Suica (Suika) có nghĩa là “dưa hấu”, một loại quả mà nhiều người Nhật yêu thích, nhưng trên thực tế, Suica được viết tắt từ “Super Urban Intelligent Card" – thẻ thông minh cho đô thị.

Thẻ này có thể quẹt thanh toán... mọi thứ tại Nhật, từ vé tàu điện, xe buýt, thanh toán tại siêu thị cho đến các loại hoá đơn tại những cửa hàng nhỏ. Bạn không cần cung cấp thông tin cá nhân khi mua Suica, nhưng phải nạp tiền vào nó trực tiếp tại các cửa hàng tiện lợi hoặc ga tàu, chỉ đơn giản là nhét thẻ vào máy, đút số tiền bạn muốn nạp vào tương ứng và bấm nút. Nói cách khác, Suica chính là tiền ở dạng thẻ nhựa, mất thẻ cũng như bạn rơi mất tiền vậy.

Suica được sử dụng rộng rãi trong hệ thống đường sắt quốc gia của Nhật. Đến năm 2007, khối đường sắt tư nhân, xe buýt và tàu điện ngầm tại Nhật sử dụng thêm loại thẻ Pasmo và rất nhanh, các công ty phát hành hai loại thẻ Pasmo và Suica nhanh chóng hợp tác, để người sử dụng các loại thẻ có thể thanh toán chéo trên hệ thống của nhau.

Công nghệ RFID được sử dụng trên thẻ chỉ có nghĩa là các thẻ giao tiếp được với nhau, còn việc sử dụng chéo được hay không, còn phải do thoả thuận liên quan đến các đơn vị phát hành. Điều này giải thích tại sao, các trạm ETC tại Việt Nam sẽ đều sử dụng công nghệ RFID (giao tiếp bằng sóng radio) do Bộ Giao thông Vận tải quy định, nhưng để người dùng thẻ E-tag có thể đi xuyên xuốt qua các trạm thu phí của các nhà đầu tư BOT, cần phải có thoả thuận giữa các bên.

Cho đến năm 2014, nhờ vào sự thoả thuận, các đơn vị phát hành thẻ thanh toán như Suica, Kitaca, Pasmo, Toica, Pitapa, Sugoca, Haykaken… đã được liên thông với nhau. Thậm chí, Suica còn có thể dùng để thanh toán cho những game di động có NFC như Wii U của Nintendo.

Từ trước đến nay, người Nhật luôn đi đầu trong việc ứng dụng các tiện ích thanh toán mới, thậm chí hình thành nên một văn hoá riêng của họ về điều này, được gọi là văn hoá Keitai (điện thoại di động) và hiện tại bắt đầu tiến lên văn hoá Simon (dấu vân tay).

Điện thoại di động thực sự  là một phong cách sống của Nhật Bản và sự luôn đáp ứng đổi mới nhanh chóng của các nhà khai thác thị trường này, đã đưa Nhật Bản trở thành một trong những quốc gia có nền “kinh tế di động” có giá trị nhất thế giới.

Mạng di động đầu tiên của Nhật xuất hiện từ năm 1979, nó là tiền đề để Nhật phát triển mạng 3G, sau đó là 4G, công dân Nhật Bản hầu như ai cũng biết sử dụng các thiết bị cầm tay để kết nối Internet.

Tác Giả:Cúp C2
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái