Chính phủ yêu cầu xây dựng thang bảng lương, phụ cấp với giáo viên_kèo bóng đá malaysia hôm nay
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 32 về việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình,ínhphủyêucầuxâydựngthangbảnglươngphụcấpvớigiáoviêkèo bóng đá malaysia hôm nay sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.
Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá SGK, bảo đảm kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá SGK. Sửa đổi, bổ sung quy định về thực nghiệm, phê duyệt và lựa chọn SGK.
Bộ GD-ĐT cũng được yêu cầu nghiên cứu quy định tiêu chuẩn đối với giáo viên một số môn nghệ thuật ở các cấp học phổ thông; nghiên cứu, thí điểm mô hình liên kết đào tạo các môn học chuyên biệt (Ngoại ngữ, Tin học, Nghệ thuật).
Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT đề xuất, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính xây dựng thang bảng lương theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo và phụ cấp ưu đãi theo nghề (nếu có) đối với viên chức chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý gắn với sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế và đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập (trong đó có đội ngũ giáo viên phổ thông, mầm non).
Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp, ưu đãi của nhà giáo theo đúng chủ trương và lộ trình cải cách tiền lương của Đảng và Nhà nước.
Chính phủ cũng giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT sửa đổi, bổ sung các quy định về cơ chế quản lý, cấp phát ngân sách nhà nước đối với cơ sở giáo dục phổ thông theo hướng chuyển từ hỗ trợ cho các cơ sở giáo dục phổ thông công lập sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng người nghèo, đối tượng chính sách.
Kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn SGK
Về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tập trung triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo lộ trình, bảo đảm tiến độ, chất lượng.
Khi kết thúc năm học 2024 - 2025, Bộ tiến hành tổng kết đánh giá việc triển khai đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông; tổng kết đánh giá việc xã hội hóa biên soạn SGK, trên cơ sở đó báo cáo Chính phủ trình Quốc hội về việc sử dụng ngân sách nhà nước biên soạn một bộ SGK.
Bộ GD-ĐT cũng phải hoàn thành việc biên soạn, tổ chức in, phát hành SGK tiếng dân tộc thiểu số, SGK cho người khiếm thị bảo đảm chất lượng và đúng tiến độ; hướng dẫn việc in và phát hành tài liệu giáo dục địa phương; thử nghiệm và sử dụng SGK điện tử theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ủy ban Dân tộc tổng kết việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo; rà soát, hoàn thiện, đề xuất các cơ chế, chính sách để bảo đảm vai trò chủ đạo của Nhà nước trong phát triển sự nghiệp giáo dục, tăng cường xã hội hóa, huy động các nguồn lực cho đổi mới giáo dục phổ thông.
Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ rà soát, sửa đổi, bổ sung trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định phân cấp trong quản lý nhà nước về giáo dục nhằm tăng cường phân cấp, phân quyền cho các địa phương, trong đó có việc phân cấp phê duyệt tài liệu giáo dục của địa phương.
Về tăng cường các điều kiện bảo đảm triển khai đổi mới giáo dục phổ thông, Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chế giáo viên.
Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định liên quan nhằm tháo gỡ những vướng mắc, bất cập trong tuyển dụng giáo viên dạy các môn học mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách luân chuyển giáo viên để giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT bố trí bảo đảm ngân sách cho giáo dục và đào tạo theo quy định, ưu tiên bố trí ngân sách chi thường xuyên cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục...
Với các địa phương cần tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ; thực hiện linh hoạt, bố trí, sắp xếp giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu; tiếp tục tuyển dụng đủ số biên chế được giao...
Trường đại học trả lương cho tiến sĩ như thế nào?Tiến sĩ tại các đại học nhận mức lương theo vị trí việc làm. Tại một trường ở TP.HCM, với một tiến sĩ có năng lực, thu nhập từ lương, thưởng, bài báo, nghiên cứu... có thể đạt hơn 1 tỷ đồng/năm.相关文章
Đâu là cơ hội của các mạng xã hội Made in Việt Nam?
Trong chiến lược của mình, Bộ TT&TT đang tìm cách tạo cơ chế thúc đẩy sự phát triển của các mạn2025-01-25Facebook dành vị trí “vàng” cho game trên ứng dụng di động
Tab dành riêng cho game trên ứng dụng FacebookMọi người chơi game trên điện thoại không nhất thiết v2025-01-25Người đẹp bất ngờ gặp thảm hoạ choáng váng trên sân khấu
Màn trình diễn của một mỹ nữ trên sân khấu bất ngờ trở thành thảm hoạ khi chiếc mũ lông chim bắt lửa2025-01-25iPhone X chính hãng chênh nhau hơn 3 triệu đồng
iPhone X phiên bản 256GB đang được các hệ thống lớn và nhiều cửa hàng nhỏ niêm yết giá 34,79 triệu đ2025-01-25Bị cáo 66 tuổi ngã quỵ tại tòa: Em ruột đề nghị thay thẩm phán
Trao đổi với PV VietNamNetngày 4/10, bị cáo Đỗ Thị Thuỷ, trú tại tổ 1, phường V2025-01-25Cha đẻ Monkey Junior ra mắt VMonkey kho truyện tranh tiếng Việt tương tác đầu tiên
Thần đồng Đỗ Nhật Nam (bên trái) và mẹ là bà Phan Hồ Điệp, CEO Đào Xuân Hoàng tại lễ ra mắt ứng dụng2025-01-25
最新评论