当前位置:首页 >Nhà cái uy tín >Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là thuộc chủ quyền của Việt Nam_bxh bd ukraine 正文

Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là thuộc chủ quyền của Việt Nam_bxh bd ukraine

来源:Fabet   作者:Nhà cái uy tín   时间:2025-01-16 12:23:26

(Kỳ trước)

3. Cử tri phẫnnộ,ầnđảoHoàngSavàTrườngSalàthuộcchủquyềncủaViệbxh bd ukraine bất bình việc tàu Trung Quốc vi phạm lãnh hải nước ta, có hoạt động gây tổnhại đến kinh tế, bắt giữ tàu cá của ngư dân ta. Đề nghị cần có các biện pháptích cực hơn nhằm bảo vệ chủ quyền, kịp thời bảo vệ ngư dân khi bị nước ngoàibắt giữ (Trung Quốc, Philippines, Singapore đã nhiều lần bắt giữ tàu thuyền củangư dân Việt Nam).

Bên cạnh việc kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền và an ninhquốc gia trên biển, Đảng và Chính phủ luôn hết sức quan tâm đến việc bảo đảm antoàn tính mạng, tài sản và hoạt động sản xuất bình thường của ngư dân ta trongcác vùng biển của Việt Nam. Chính phủ đã chỉ đạo các ngành hữu quan của tatriển khai nhiều biện pháp đồng bộ vừa để hỗ trợ ngư dân ta, vừa để bảo vệ hoạtđộng của ngư dân ta trong vùng biển Việt Nam. Khi đó có vấn đề phức tạp nảysinh trên biển, ta đã kiên quyết đấu tranh với các bên liên quan bảo vệ quyềnlợi chính đáng của ngư dân ta. Cụ thể:

Một là, trong trường hợp có bão hay áp thấp trên biển Đông,Bộ Ngoại giao đã gởi ngay công hàm cho Đại sứ quán các nước liên quan; đồngthời, Đại sứ quán ta tại các nước liên quan cũng liên hệ ngay với các cơ quanhữu quan của sở tại đề nghị tạo điều kiện thuận lợi cho tàu, thuyền và ngư dânta vào tránh bão trong khu vực an toàn, cùng phối hợp tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạnnếu xảy ra sự cố.

Hai là, trong trường hợp tàu cá và ngư dân ta bị bắt giữhoặc bị ngược đãi, Bộ Ngoại giao căn cứ tính chất, mức độ nghiêm trọng của từngvụ việc để cân nhắc các biện pháp đấu tranh phù hợp như giao thiệp ngoại giao,trao công hàm phản đối, ra Tuyên bố của Người phát ngôn Bộ Ngoại Giao... kiênquyết phản đối, yêu cầu thả vô điều kiện tàu, ngư dân ta và bồi thường thiệthại.

Ba là, bên cạnh những biện pháp đấu tranh ngoại giao, tacũng triển khai nhiều biện pháp bảo vệ hoạt động nghề cá của ngư dân ta trênthực địa. Chính phủ cũng đã tăng cường đầu tư nâng cao năng lực quản lý trênbiển của các ngành chức năng để bảo vệ hoạt động đánh bắt của tàu cá và ngư dânta trong vùng biển Việt Nam, kịp thời hỗ trợ ngư dân khi cần thiết, nhất là đốivới bà con ngư dân ta gặp nạn trên biển.

Để tăng cường hơn nữa các biện pháp bảo vệ ngư dân, Bộ Ngoạigiao đã phối hợp với các bộ ngành khác phổ biến nhân rộng các biện pháp, cáchlàm của “tổ đội đoàn kết”, mô hình tàu mẹ tàu con; đề nghị các lực lượng hảiquân, cảnh sát biển, biên phòng tăng cường tuần tra, giám sát trên biển; phốihợp tổ chức tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức của bà con ngư dân và hướngdẫn để nắm rõ ranh giới giữa vùng biển Việt Nam với các nước; tăng cường đẩymạnh quan hệ hợp tác với quốc tế nhằm mở rộng ngư trường cho ngư dân; thông quahội nghề cá, mặt trận và các đoàn thể quần chúng vận động chủ tàu, thuyềntrưởng, bà con ngư dân và gia đình tuân thủ các quy định của pháp luật khôngsang vùng biển các nước đánh bắt hải sản trái phép; ngăn chặn các tổ chức, cánhân đưa tàu cá, ngư dân ta sang đánh bắt bất hợp pháp tại vùng biển nướcngoài. Đồng thời thực hiện chức năng bảo hộ lãnh sự, Bộ Ngoại giao đã thông báocho các cơ quan và địa phương liên quan khi tàu cá ngư dân ta bị nước ngoài bắtgiữ phải kịp thời thông báo ngay cho Bộ Ngoại giao (Cục Lãnh sự) để phối hợpđấu tranh, không nộp tiền phạt.

4. Về việc cửtri đề nghị Nhà nước cần tuyên truyền hơn nữa cho người dân biết về tình hìnhbiển, đảo:

Trong những năm gần đây, được sự quan tâm chỉ đạo thườngxuyên của Đảng và Nhà nước công tác tuyên truyền về biển, đảo ngày càng đượctăng cường. Đầu năm 2009, Bộ Chính trị đã phê duyệt Đề án tuyên truyền về biểnĐông. Căn cứ đề án này, công tác thông tin tuyên truyền về biển Đông đã đượctriển khai rộng khắp với nhiều cấp độ, nhiều hình thức để mỗi người dân hiểu rõvề chủ quyền biển đảo của ta cũng như chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước ta trong vấn đề biển Đông. Chúng ta cũng đã tổ chức một số cuộc hội thảotrong nước và quốc tế được dư luận hoan nghênh.

Ban Tuyên giáo Trung ương đã phối hợp chặt chẽ với các bộ,ngành và các địa phương liên quan mở các lớp tập huấn, tổ chức các buổi nóichuyện báo cáo chuyên đề kịp thời thông báo đến các tầng lớp trong xã hội vềtình hình biển Đông và chủ trương xử lý vấn đề biển Đông của Đảng và Nhà nướcta. Bộ Ngoại giao đã xây dựng trang thông tin điện tử biengioilanhtho.gov.vnbằng tiếng Việt và tiếng Anh để cung cấp cho các học giả trong và ngoài nướctình hình biên giới lãnh thổ, trong đó có rất nhiều nội dung liên quan đến biểnđảo. Với những nỗ lực đó chúng ta đã làm cho dư luận trong nước và quốc tế hiểurõ thực chất tình hình biển Đông và lập trường quan điểm của ta về vấn đề biểnĐông. Tuy nhiên, có thể nói rằng công tác tuyên truyền về biển, đảo vẫn chưađáp ứng được mong muốn của người dân, một số vụ việc xảy ra trên biển vẫn chưađược thông tin đầy đủ, kịp thời, thậm chí còn những thông tin trên báo chí chưathật chính xác hoặc chưa được kiểm chứng. Trong thời gian tới, với phương châmcông khai hóa, minh bạch hóa chúng ta cần khắc phục những tồn tại, cải tiến cảvề hình thức, nội dung tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của mọi tầng lớpnhân dân về chủ quyền biển, đảo Việt Nam.

5. Về kiến nghịBộ Ngoại giao tăng cường công tác đối ngoại, đối nội, kiên quyết đấu tranh trêncơ sở luật pháp quốc tế nhằm khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quầnđảo Hoàng Sa và Trường Sa; kêu gọi cộng đồng quốc tế quan tâm ủng hộ Việt Nam:

Chủ trương nhất quán của ta trong giải quyết tranh chấp ởbiển Đông là thông qua biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất làCông ước Liên hiệp quốc tế về Luật Biển 1982. Quán triệt chủ trương đó, BộNgoại giao đã chủ động, tích cực triển khai đồng bộ các biện pháp đấu tranhngoại giao, pháp lý và dư luận trước các hoạt động vi phạm của nước ngoài bảovệ chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, bảo vệquyền chủ quyền, quyền tài phán và các lợi ích trên biển của Việt Nam. Nhằmchuẩn bị cho đấu tranh pháp lý, Bộ Ngoại giao đã tích cực sưu tầm các tài liệupháp lý, lịch sử khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam để làm cơ sở xây dựngcác bộ hồ sơ pháp lý đối với từng vấn đề liên quan ở biển Đông.

Thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia ven biển theo Côngước Liên hiệp quốc tế về Luật Biển 1982, tháng 5-2009 chúng ta đã trình lên Ủyban Thềm lục địa Liên hiệp quốc Báo cáo xác định ranh giới ngoài thềm lục địaViệt Nam. Nội dung trong các báo cáo này có thể được sử dụng làm căn cứ để tađấu tranh bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Namở biển Đông. Việc làm này khẳng định rõ quyết tâm bảo vệ chủ quyền và quyền chủquyền cũng như lợi ích chính đáng của ta ở biển Đông.

Trên mặt trận đối ngoại, chúng ta đã tiến hành vận động ởtất cả các cấp cả trong các cuộc gặp song phương lẫn tại các diễn đàn đaphương, tạo mối quan tâm chung của cả cộng đồng quốc tế đối với vấn đề biểnĐông. Hiện vấn đề biển Đông đã trở thành một nội dung quan trọng của các diễnđàn cấp cao ASEAN, ARF, EAS... Việc chúng ta từng bước công khai hóa, minh bạchhóa các vấn đề liên quan đến biển Đông làm cho dư luận hiểu rõ chính nghĩa củata, góp phần tranh thủ được sự đồng tình của cộng đồng quốc tế.

VĂN PHÒNG ĐOÀNĐBQH - HĐND TỈNH

标签:

责任编辑:Nhà cái uy tín