发布时间:2025-01-12 10:19:04 来源:Fabet 作者:Ngoại Hạng Anh
Có những hiện tượng con người đã biết đến từ lâu,óccóthểnhìnthấytừtrườngnhưngđếnbâygiờconngườimớihiểuđượctạketqua truc tiep hhưng cũng không tài nào biết được lý do hoặc cơ chế đằng sau là gì. Một trong số đó chính là cách các loài chim di trú nhớ đường đường di chuyển mỗi năm.
Bạn biết đấy, các loài chim ấy có thể định hướng rất tốt. Mùa đông chúng chuyển về phương Nam để tránh rét, và rồi lại ngược trở về phương Bắc khi đông qua. Sở dĩ chúng làm được như vậy là nhờ khả năng định vị đường đi qua từ trường của Trái đất - ít nhất thì đó là những gì mà các nhà khoa học trước kia từng tin tưởng.
Nói cách khác, chim di trú có khả năng trông thấy từ trường. Nhưng bí mật đằng sau khả năng ấy là gì thì phải đến bây giờ, khoa học mới giải mã được.
Trước kia, khoa học tin rằng trong mỏ chim có chứa sắt, nhờ vậy chúng có thể cảm nhận được từ trường. Nhưng theo như nghiên cứu mới do các chuyên gia từ Thuỵ Điển và Đức thực hiện, thì bí mật nằm ở một loại protein trong mắt chim, mang tên Cry4.
Cry4 là thuộc một phân lớp protein mang tên cryptochromes - một dạng thụ thể cảm nhận ánh sáng rất nhạy với ánh sáng xanh, có ở cả động vật và thực vật. Nhưng trong một nghiên cứu vào tháng 4/2018, người ta đã nhận thấy dường như Cry4 có thể xác nhận được cả từ trường của Trái đất, và gọi nó là magnetoreception - hay thụ thể cảm nhận từ trường.
Trên thực tế, khả năng cảm nhận từ trường của các loài chim dường như chỉ xuất hiện khi có ánh sáng ở đó. Nói cách khác, nó phụ thuộc hoàn toàn vào ánh sáng xanh từ Mặt trời. Điều này cũng có nghĩa rằng, khả năng ấy liên quan đến thị giác, và các loài chim thực sự "nhìn" được từ trường.
Để có được kết quả này, các chuyên gia từ ĐH Lund của Thụy Điển và ĐH Carl von Ossietzky Oldenburg của Đức đã thí nghiệm trên 2 loài chim. 1 là loài chim manh manh (zebra finch), và 2 là chim cổ đỏ châu Âu.
Nhóm từ ĐH Lund xác định được 3 loại cryptochrome, là Cry1, 2, và 4 có trong mắt của chim manh manh. Giả thuyết được đặt ra là 3 loại protein này chịu trách nhiệm cho khả năng cảm nhận từ trường.
Qua một số thử nghiệm khác, thì dường như Cry1 và 2 đã thay đổi với mật độ rất đáng kể qua từng ngày. Trong khi đó, Cry4 luôn được giữ ở mức ổn định, và trở thành ứng cử viên duy nhất.
Nghiên cứu tại Oldenburg cũng cho kết quả tương tự. Ngoài ra, họ còn có một số khám phá rất thú vị. Đầu tiên là Cry4, nó tập trung rất nhiều trong võng mạc của chim - nơi hấp thụ nhiều ánh sáng nhất. Có nghĩa, khả năng ấy hoàn toàn phụ thuộc vào ánh sáng.
Tóm lại, chim chóc thực sự nhìn được từ trường, và tất cả là nhờ vào một loại thụ thể cảm nhận ánh sáng mang tên Cry4. Dù vậy, chúng thực sự trông thấy những gì thì khoa học vẫn chưa xác định chính xác được.
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Current Biology.
Theo GenK
相关文章
随便看看