Các nước phát triển cũng gặp thách thức khi xây thành phố thông minh_soi keo my

Các nền kinh tế phát triển cũng đang gặp thách thức trong xây dựng thành phố thông minh

Chương trình tọa đàm hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng về đô thị thông minh vừa Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam,ácnướcpháttriểncũnggặptháchthứckhixâythànhphốthôsoi keo my Bộ Thương mại Hoa Kỳ và Bộ TT&TT Việt Nam phối hợp tổ chức sáng nay, ngày 23/11/2016 tại Hà Nội, với sự tham dự của hơn 31 doanh nghiệp Hoa  Kỳ cùng đại diện Sở TT&TT của ba thành phố lớn Hà Nội,  TP.HCM, Đà Nẵng và các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực CNTT-TT của Việt Nam như Viettel,  VNPT, MobiFone, FPT, CMC, DTT…

Phát biểu khai mạc tọa đàm, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, xây dựng và phát triển thành phố thông minh hơn, hay nói ngắn gọn là xây dựng smartcity đang trở thành chủ đề nóng trên thế giới và tại Việt  Nam những  năm gần đây. Sự phát triển mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa đã kéo theo không ít những thách thức, điểm hình như: sự gia tăng về dân số kèm theo tình trạng dân số già, thách thức về môi trường, xu thế cắt giảm ngân sách, yêu cầu về chăm sóc sức khỏe và sự phát triển bền vững…

“Tất cả những thách thức đó đã tạo áp lực buộc quá trình đô thị hóa phải điều chỉnh để tiến tới hình thành một số thành phố đáng sống hơn, phát triển bền vững hơn. Các thách thức trên buộc quá trình đô thị hóa phải xử lý bởi những giải pháp “thông minh”. Khi một thành phố triển khai các giải pháp này, thành phố đó đang trong  quá trình trở nên thông minh hơn. Một trong số các yếu tố đóng vai trò quan trọng cho quá trình dịch chuyển này là CNTT-TT”, Thứ trưởng  nói.

Thứ trưởng cho biết, từ đầu năm 2016, Bộ TT&TT đã đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế để tạo điều kiện học tập kinh nghiệm phát  triển tại các đô thị tiên tiến, xây dựng mô hình đô thị thông minh điển hình phù hợp với Việt Nam; đánh giá các nền tảng công nghệ quan trọng, các bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật CNTT và rà soát hiện trạng ứng dụng CNTT-TT để đánh giá các điều kiện cần thiết tiến tới xây dựng thành phố thông minh.

Cũng trong thời gian này, một số địa phương trên cả nước như Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, TP.HCM, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh… cũng đã quan tâm bắt tay vào việc xây dựng và phê duyệt các đề án, quy hoạch phát triển đô thị thông minh.

Đánh giá cao sự tham gia của 31 doanh nghiệp, tổ chức Hoa Kỳ đã cùng Đại sứ Ted Osius tham dự buổi tọa đàm, Thứ trưởng nhận định, điều này thể hiện sự quan tâm của cá nhân Đại sứ cũng như đoàn doanh nghiệp Hoa Kỳ tới thị trường CNTT-TT nói riêng và với sự phát triển của Việt Nam nói chung.

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng đề xuất Đại sứ Ted Osius và các đại biểu tham dự tọa đàm tập trung thảo luận và làm rõ một số vấn đề, cụ thể: hai bên cần chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng và phát triển đô thị thông minh, không chỉ các thông tin kỹ thuật, giải pháp công nghệ mà các vấn đề về các đô thị thông minh; phía Việt Nam tạo điều kiện cung cấp thông tin để các doanh nghiệp Hoa Kỳ tiếp cận, đánh giá tính sẵn sàng và đề xuất sự tham gia có hiệu quả vào quá trình phát triển các đô thị thông minh của các địa phương tại Việt Nam; hai bên cùng nhau xác định các điều kiện cần thiết để đề xuất các cơ chế hợp tác hiệu quả giữa các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp hai nước nhằm phát huy tối đa năng lực về công nghệ của Hoa Kỳ cũng như tiềm năng phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam.

Tại tọa đàm, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng nêu ra một số vấn đề ngỏ để các bên cùng suy nghĩ, thảo luận như:  Tại các đô thị Việt Nam hiện nay chúng ta chưa đối mặt với nguy  cơ dân số già, mật độ dân số cũng chỉ là vấn đề của Hà Nội và TP.HCM; Vậy thách thức hay các vấn đề cấp bách của đô thị Việt Nam là gì?

Cúp C2
上一篇:Cầu thủ Nguyễn Xuân Son được phẫu thuật thành công tại BV Vinmec
下一篇:President chairs 4th meeting of Council of National Defence and Security