您的当前位置:首页 >Thể thao >Xác thực cho vay: Cơ hội để Fintech Việt thay thế tín dụng đen_thi đấu giải ngoại hạng anh 正文
时间:2025-01-28 05:45:06 来源:网络整理编辑:Thể thao
Tin thể thao 24H Xác thực cho vay: Cơ hội để Fintech Việt thay thế tín dụng đen_thi đấu giải ngoại hạng anh
Phải vay tín dụng đen vì không lấy được niềm tin của người có vốn
Chia sẻ tại buổi hội thảo về các giải pháp chuyển đổi số cho ngành tài chính vừa được FPT Software tổ chức,ácthựcchovayCơhộiđểFintechViệtthaythếtíndụngđthi đấu giải ngoại hạng anh ông Nguyễn Trung Đức - TGĐ Bảo Kim cho biết, thị trường tài chính tại Việt Nam hiện chia thành 2 mảng là bank (ngân hàng) và unbank (tín dụng đen). Ở đó, tín dụng đen hiện chiếm khoảng 80% thị trường cho vay tiêu dùng trong nước.
Theo ông Đức, nhóm các công ty cho vay trực thuộc ngân hàng như FE Credit, Home Credit, ACS, MB Credit có lượng tiền cho vay hàng tháng rất lớn. Thống kê của tháng gần đây nhất cho thấy, 4 công ty này có tổng cộng 125.000 khoản giải ngân mỗi ngày. Tổng giá trị các khoản giải ngân của 4 doanh nghiệp này là khoảng 570 tỷ đồng.
Buổi hội thảo về các giải pháp chuyển đổi số cho ngành tài chính. Ảnh: Trọng Đạt |
Đây đều là các khoản vay tiền mặt, với mục đích tiêu dùng và mua sắm. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Trung Đức, nhu cầu của thị trường hiện gấp tới 7 lần so với số lượng khoản vay được giải ngân bởi các ngân hàng. Nói một cách khác, việc giải ngân của các ngân hàng chưa giải quyết được nhu cầu của phần đông dân chúng.
Chính vì thực tế này, sẽ xuất hiện các công ty có tiềm lực tài chính ra đời với mục đích chia sẻ nguồn vốn của mình nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Đây cũng là lý do dẫn tới sự xuất hiện của tín dụng đen.
Để có thể cho vay, người có vốn cần phải biết được thông tin đảm bảo về người vay. Thế nhưng, có một thực tế là nhu cầu về vốn tại Việt Nam thì nhiều, trong khi việc quản lý thông tin tín dụng lại không theo kịp. Do vậy, người có vốn không thể biết lịch sử tài chính của người cần vốn. Ở chiều ngược lại, người cần vốn vì thế buộc phải tìm đến tín dụng đen.
Fintech sẽ giúp giải quyết điểm đau của tín dụng Việt Nam
Theo ông Nguyễn Trung Đức, đến năm 2020, tại Việt Nam sẽ có khoảng 500.000 khoản vay tín dụng được giải ngân mỗi ngày. Để giải ngân số khoản vay khổng lồ này, đơn vị cho vay cần kiểm tra rất nhiều thông tin khách hàng trước khi chấp nhận cấp vốn.
Ông Nguyễn Trung Đức - TGĐ Bảo Kim cho rằng, vẫn còn dư địa rất lớn cho các doanh nghiệp fintech tại mảng xác thực tài chính và tín dụng, nơi vốn là đất của "tín dụng đen". Ảnh: Trọng Đạt |
Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) và Công ty CP Thông tin tín dụng Việt Nam hiện là 2 đơn vị sở hữu nhiều dữ liệu tài chính nhất trên cả nước. Tuy nhiên, những công ty này mới chỉ có khoảng 15-20% dữ liệu tài chính của người dân Việt Nam. Đó là dữ liệu tổng hợp được từ hệ thống của các ngân hàng.
Khoảng 80% thị trường còn lại hiện vẫn nằm trong tay của tín dụng đen. Đây sẽ là một khoảng trống lớn để khai thác trong việc đánh giá, chấm điểm tín dụng, ông Đức nói.
Hiện tại, các mô hình quản lý dữ liệu khách hàng truyền thống đang có một điểm đau (pain point) rất lớn do không thể cập nhật được thông tin. Trong khi đó, nhu cầu của khách hàng lại thay đổi không ngừng.
Vị TGĐ của Bảo Kim cho rằng, điều này chỉ có thể được giải quyết bằng việc áp dụng công nghệ Blockchain trong mô hình lưu chuỗi data. Hệ thống này cho phép truy xuất dữ liệu với tính bảo mật cao. Các bên tham gia vào hệ thống có thể chia sẻ thông tin của mình và sử dụng thông tin của người khác, tuy nhiên không bên nào có thể lưu trữ thông tin của bên nào.
Lấy ví dụ cho điều này, ông Đức giả sử, các nhà mạng đưa CSDL của họ vào hệ thống Blockchain dùng chung. Khi công ty tín dụng cần xác thực một số điện thoại có phải của người dùng nào đó hay không, họ có thể truy vấn dữ liệu trên hệ thống bằng cách đặt câu hỏi đúng hay sai. Với cách làm này, dữ liệu vẫn được chia sẻ trong khi thông tin số điện thoại cụ thể của khách hàng sẽ không bị tiết lộ.
Bà Estela Gonzalez - Giám đốc Marketing toàn cầu của ThinkPower. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo bà Estela Gonzalez - Giám đốc Marketing toàn cầu của ThinkPower, để có thể thúc đẩy sự phát triển của fintech, các nhà quản lý cần phải giải quyết những hạn chế về mặt pháp lý. Đây là điều mà các ngân hàng rất ngại khi phải tiến hành chia sẻ dữ liệu.
Không chỉ vậy, các nhà quản lý cũng cần phải thúc đẩy sự sẵn sàng chia sẻ dữ liệu của các bên liên quan. Cuối cùng, đó là các vấn đề về kỹ thuật để fintech có thể hoạt động, bà Estela Gonzalez nói.
Trọng Đạt
Có nên bán Toyota RAV4 2009 để đổi sang Hyundai Grand i10?2025-01-28 06:03
Truyện Xuyên Đến Dị Giới, Tôi Cùng Bạn Thân Trở Thành Pháo Hôi2025-01-28 05:04
Lộ cấu hình “khủng” của Galaxy Note 42025-01-28 05:03
Lộ clip Bà Tưng 'mát xa' bằng dầu ăn?2025-01-28 05:00
Lộ tài liệu mật2025-01-28 04:59
Truyện Đối Tượng Ngoại Tình Của Hoàng Hậu Ở Hậu Cung Là Thái Hậu2025-01-28 04:54
5 điều giúp Hắc Tây Du trở thành game đáng chơi nhất hè này2025-01-28 04:18
Nokia XL sẽ có giá 4 triệu, lên kệ giữa tháng 62025-01-28 04:11
51 chân dung văn nghệ sĩ nổi tiếng qua ngòi bút của họa sĩ 8x2025-01-28 04:08
Truyện Nghề Sư Tôn Nguy Hiểm, Ta Không Làm!2025-01-28 03:47
Góp gạo thổi cơm chung từ thời sinh viên...2025-01-28 06:22
Truyện Hồ Yêu Quyến Rũ Đoá Hoa Cao Ngạo2025-01-28 06:03
Công bố giải đấu hơn 4 tỷ đồng, chính thức kết thúc thử nghiệm.2025-01-28 05:57
Cựu tuyển thủ Đặng Phương Nam trở lại với bóng đá trong ... Đột Kích2025-01-28 05:43
Chung kết Người hùng tí hon: Hải Anh giành ngôi vị Quán quân2025-01-28 05:38
Chơi Watch Dogs ngay trên Mobile của bạn2025-01-28 04:36
BEAT 3D khiến game thủ sốt ruột vì ra mắt quá lâu2025-01-28 04:16
Thỏa sức tự chọn số đo 3 vòng của nhân vật trong The Sims 42025-01-28 03:57
Ngôi nhà phố đẹp mắt với cầu thang uốn lượn như sóng ở mặt tiền2025-01-28 03:48
Liệu KAC ChainSAW có là khẩu MG 'ảo diệu nhất' trong Đột Kích?2025-01-28 03:42