Ngoại giao khí đốt của Nga đang làm suy yếu biện pháp trừng phạt của phương Tây?_tỉ lệ kèo 88.com
Ngày 14/10,ạigiaokhíđốtcủaNgađanglàmsuyyếubiệnpháptrừngphạtcủaphươngTâtỉ lệ kèo 88.com liên Bộ Tài chính, Thương mại và Ngoại giao của Mỹ đã ban hành một báo cáo chi tiết cho thấy các biện pháp trừng phạt và kiểm soát xuất khẩu của nước này đã hạn chế khả năng tiến hành cuộc chiến của Nga ở Ukraine như thế nào.
Theo đó, mặc dù Washington thực hiện các biện pháp sâu rộng, nhưng Moscow được cho là đã sử dụng các phương thức thay thế để làm thất bại các sáng kiến chống Nga của phương Tây. Nga vẫn hưởng lợi từ giá năng lượng cao, kho dự trữ ngoại hối và đồng rúp ổn định.
Tuy nhiên, Mỹ ít đả động đến lĩnh vực năng lượng của Nga. Kể từ tháng 3, ngoài hạn chế nhập khẩu, Mỹ hành động không đáng kể để giải quyết khoản lợi nhuận Nga thu được từ năng lượng.
Vào tháng 5, truyền thông tiết lộ chính quyền Biden ấp ủ một kế hoạch nhằm làm tê liệt nguồn thu từ dầu mỏ của Nga. Tuy vậy, để tránh xung đột với các đối tác thương mại lớn như Trung Quốc và Ấn Độ, Washington đã hoãn lại.
Với việc hai cường quốc châu Á đang tận dụng lợi thế từ việc giảm giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga, hành động áp đặt các biện pháp trừng phạt bổ sung có thể gây bất ổn thị trường.
Ở diễn biến khác, Nga đã chuyển hướng thiết lập quan hệ đối tác hợp tác năng lượng với châu Á thông qua những kế hoạch “tạo ra công suất phát điện, xây dựng nhà máy điện hạt nhân và giới thiệu công nghệ kỹ thuật số” được Tổng thống Putin đề xuất tại Hội nghị thượng đỉnh Nga-Trung Á ngày 14/10.
Theo đó, Nga ủng hộ và tài trợ xây dựng các đường ống dẫn khí đốt khắp châu Á theo các tuyến Đông-Tây, Bắc-Nam và châu Âu-Tây Trung Quốc. Tuyến cuối đáng chú ý hơn cả, do vài tháng qua, Trung Quốc đã bán LNG thặng dư mua từ Nga cho các nước châu Âu.
Đồng thời, Tổng thống Putin cũng đề xuất với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan để Istanbul trở thành trung tâm xuất khẩu khí đốt của Nga sang châu Âu. Ông chủ điện Kremlin cũng thảo luận về việc phát triển các nguồn dự trữ năng lượng ở biển Caspi.
OPEC+, trong đó Nga là thành viên, đã cắt giảm sản lượng dầu 2 triệu thùng/ngày vào đầu tháng 10. Moscow đồng thời thúc đẩy hợp tác năng lượng với Thổ Nhĩ Kỳ, Azerbaijan và Qatar để mở rộng ảnh hưởng của Nga với các quốc gia có thể cung cấp khí đốt cho châu Âu.
Khủng hoảng năng lượng là vấn đề cấp thiết tại châu Âu ngay lúc này. Giá năng lượng liên tục lập đỉnh, chi phí sinh hoạt và vận hành doanh nghiệp tăng cao. Đời sống người dân và doanh nghiệp khó khăn có nguy cơ gây khủng hoảng xã hội sâu sắc. Dư luận, vì vậy, sẽ tác động ít nhiều đến quyết định của các nước phương Tây liệu có tiếp tục viện trợ cho Ukraine hay không.
Bảo Huy
相关文章
Việt Nam treasures strategic partnership with Philippines: PM
Việt Nam treasures strategic partnership with Philippines: PMAugust 03, 2023 - 07:222025-01-26Sự thực kinh hoàng về 'bí quyết' chống hiếp dâm
Theo tục lệ này, các bé gái trong độ tuổi dậy thì sẽ bị là phẳng ngực bằng một hòn đá lớn, búa hoặc2025-01-26Hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot bị Kinzhal hạ gục ở Ukraine như thế nào?
Mỹ cho biết hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot có thể đã bị hư hại sau đợ2025-01-26Cả làng thành góa phụ vì một con đường
Đường cao tốc 44 nối liền phía bắc và phía nam của Ấn Độ bị quy là thủ phạm gây ra cái chết của một2025-01-26Truyền hình số được ví như cô gái đẹp nhưng không chung thủy
Cho đến thời điểm này, khi việc triển khai Đề án số hóa truyền hình đã đi được một nửa chặng được vớ2025-01-266 biện pháp xử lý cuộc gọi rác, sắp kiểm tra diện rộng TikTok
Ngày 5/5, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm đã chủ trì họp b&aacut2025-01-26
最新评论