Trợ lý học tập “ảo” dùng trí tuệ nhân tạo của sinh viên FPT_soi keo nha cai hom nay
Nhóm sinh viên FPT Educamp 2018 đem đến hội thảo giáo dục FPT EduCamp 2018 phần chia sẻ hấp dẫn dưới dạng poster. Chú sư tử được nhóm dự định lấy làm hình ảnh đại diện cho phần mềm Trợ lý ảo. |
Theảosoi keo nha cai hom nayo học ngành Quản trị Kinh doanh tại Đại học FPT thuộc Tổ chức Giáo dục FPT (FPT Education) nhưng nhóm sinh viên Phạm Nguyễn Diệu Linh, Vũ Thùy Dung, Nguyễn Hoài Linh lại hứng thú với các kiến thức và xu hướng công nghệ mới. Sở thích đó cùng nỗi niềm: “Trường có rất nhiều hoạt động học tập, ngoại khóa. Chúng mình không muốn bỏ lỡ hoạt động nào nhưng lại lười tìm kiếm và ghi nhớ thông tin trên các kênh” khiến nhóm sinh viên này nghĩ đến việc làm một phần mềm trợ lý “ảo” hỗ trợ sinh viên, cán bộ và giảng viên trong các hoạt động học tập, giảng dạy thường ngày.
Phần mềm Trợ lý ảo - Virtual Assistant (VA) được Diệu Linh, Thùy Dung và Hoài Linh lên ý tưởng xây dựng dựa trên nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI). Đây là một trong những xu hướng công nghệ mới, được nhiều bạn trẻ quan tâm trong thời gian gần đây bởi đem đến trải nghiệm gần gũi, tăng tính tương tác giữa người dùng và phần mềm.
Tại hội thảo giáo dục FPT Educamp 2018 diễn ra ngày 25/11 vừa qua, nhóm sinh viên Phạm Nguyễn Diệu Linh, Vũ Thùy Dung và Nguyễn Hoài Linh đã đem ý tưởng này đến chia sẻ trước hơn 300 người tham dự. Theo nhóm, người dùng kích hoạt Virtual Assistant bằng giọng nói hoặc văn bản, dưới dạng các câu lệnh ngắn gọn và đơn giản. Nhờ Virtual Assistant, sinh viên FPT Education có thể tra cứu lịch học, lịch thi, lịch hoạt động ngoại khóa hoặc tìm kiếm học liệu một cách thuận tiện. Cán bộ và giảng viên cũng có thể tìm kiếm các thông tin trên hoặc điểm danh sinh viên, thiết kế bài giảng trên phần mềm này. Virtual Assistant cho phép người dùng thực hiện các thao tác như soạn, gửi email, thêm sự kiện vào lịch cá nhân. 3 sinh viên FPT Education mong muốn sau khi phát triển sản phẩm, Virtual Assistant sẽ được tích hợp vào hệ thống website của các đơn vị thuộc Tổ chức Giáo dục FPT.
Tuy nhiên, vì tất cả các thành viên đều theo học ngành Quản trị Kinh doanh nên nhóm không có kiến thức sâu về lập trình phần mềm. Sinh viên Phạm Nguyễn Diệu Linh cho biết: “Khi chính thức xây dựng sản phẩm, nhóm sẽ hợp tác cùng các bạn hoặc các thầy cô ngành CNTT và Thiết kế đồ họa để được hỗ trợ về mặt kỹ thuật, giao diện”. Một số điểm nhóm muốn phát triển thêm như tính năng xác nhận bằng giọng nói, kho dữ liệu thông tin toàn hệ thống nhờ công nghệ Big Data (Dữ liệu lớn).
本文地址:http://pro.rgbet01.com/news/121c299589.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。