Trong hai ngày 10 và 11-5,ầntăngcườngđoànkếtđểduytrìhòabìnhvàổnđịkết quả bóng đá trực tiếp ngoại hạng anh tạithủ đô Nay Pyi Taw của Myanmar đã diễn ra Hội nghị Cấp cao Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 24.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầuđoàn đại biểu Việt Namtham dự Hội nghị.
Kết thúc hội nghị, Phó Thủ tướngkiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có bài trả lời phỏngvấn về kết quả Hội nghị Cấp cao ASEAN-24.
- Xin Phó Thủ tướng cho biết kết quả chính của Hội nghị?
Phó Thủ tướng-Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh: Đây là Hội nghịcấp cao đầu tiên trong năm Chủ tịch ASEAN 2014 của Myanmar, trong đó Lãnh đạocấp cao ASEAN tập trung bàn về các vấn đề nội khối cũng như tình hình quốc tếvà khu vực.
Chủ đề “Đoàn kết hướng tới mộtcộng đồng hòa bình và thịnh vượng” của hội nghị lần này rất phù hợp với tìnhhình hiện nay, khi tình hình quốc tế và khu vực có những diễn biến rất phứctạp, đặc biệt nghiêm trọng là tình hình đang diễn ra ở Biển Đông. Điều này đòihỏi các nước ASEAN cần tăng cường đoàn kết để có các biện pháp duy trì hòabình, ổn định ở khu vực, cũng như phát huy vai trò trung tâm của ASEAN.
Có thể nói, vấn đề Biển Đông làtrọng tâm của Hội nghị lần này. Các nhà lãnh đạo ASEAN đều bày tỏ quan ngạisâu sắc đối với việc Trung Quốc lần đầu tiên hạ đặt giàn khoan và đưa nhiều tàubảo vệ vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của một nước thànhviên ASEAN; cho rằng đây là hành động nguy hiểm, vi phạm luật pháp quốc tế,Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) và Tuyên bố về ứng xử củacác bên ở Biển Đông (DOC) mà Trung Quốc là một bên ký kết; ảnh hưởng nghiêmtrọng đến an ninh, an toàn hàng hải trên Biển Đông cũng như hòa bình và ổn địnhcủa khu vực.
Theo đó, các nhà Lãnh đạo đãnhất trí ASEAN cần kịp thời thể hiện lập trường chung về tình hình hiện nayở Biển Đông, yêu cầu các bên liên quan kiềm chế, không sử dụng vũ lực, giảiquyết hòa bình các tranh chấp, tuân thủ luật pháp quốc tế và UNCLOS, thựchiện đầy đủ DOC và sớm xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) nhằm bảođảm môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực, ngăn ngừa gia tăng căngthẳng.
Những mối quan tâm đó đã đượcphản ánh trong Tuyên bố Nay Pyi Taw về xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015,Tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị Cấp cao ASEAN-24. Đồng thời, các nước ASEAN đãnhất trí thông qua Tuyên bố riêng của các Bộ trưởng Ngoại giao về vấnđề này. Điều này thể hiện sự đoàn kết, nhất trí cao và vai trò chủđộng, trách nhiệm của ASEAN đối với hòa bình, ổn định và an ninh ởBiển Đông nói riêng, khu vực nói chung; khẳng định mạnh mẽ các nguyêntắc của luật pháp quốc tế và của ASEAN. Đây là lần đầu tiên sau gầnhai thập kỷ (kể từ năm 1995), ASEAN ra Tuyên bố riêng về một tình hìnhphức tạp đe dọa hòa bình, an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông.
Bên cạnh vấn đề Biển Đông, cácnhà Lãnh đạo ASEAN cũng dành nhiều thời gian thảo luận các biện pháp thúc đẩytiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN trong bối cảnh từ nay đến năm 2015 là giaiđoạn bản lề trong việc xây dựng Cộng đồng; thảo luận định hướng phát triển củaCộng đồng ASEAN sau năm 2015; tiếp tục mở rộng và làm sâu sắc quan hệ đối ngoạicủa ASEAN, duy trì vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực; trao đổivề các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm khác.
- Xin Phó Thủ tướng cho biết những đóng góp của đoàn Việt Nam?
Phó Thủ tướng-Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh: Việt Nam đãđóng góp tích cực và có trách nhiệm vào thành công của Hội nghị.
Cụ thể: Thứ nhất, Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng đã có phát biểu quan trọng về triển khai Lộ trình xây dựng Cộngđồng ASEAN, về tương lai Cộng đồng ASEAN và định hướng quan hệ đối ngoại củaASEAN. Đặc biệt, bài phát biểu của Thủ tướng đã chuyển tải thông điệp rõ ràngcủa Việt Nam về những diễn biến nghiêm trọng hiện nay ở Biển Đông, khẳng địnhlập trường nhất quán và những đề xuất hết sức xây dựng của Việt Nam trong việcgiải quyết vấn đề này.
Thứ hai, chúng ta đã thúc đẩyđoàn kết, phát huy vai trò chủ đạo của ASEAN trong những vấn đề thuộc lợi íchcủa khu vực. Việt Namđã cùng các nước ASEAN duy trì đồng thuận và tiếng nói trách nhiệm chung trongvấn đề Biển Đông. Việc thúc đẩy đoàn kết, nhất trí của ASEAN trong vấn đề nàycó ý nghĩa hết sức quan trọng vì đây cũng là động lực cho việc duy trì đoànkết, nhất trí của ASEAN để xử lý nhiều vấn đề phức tạp khác của Hiệp hội.
Thứ ba, đoàn Việt Nam cũng đã cónhững đóng góp tích cực và quan trọng vào các văn kiện của Hội nghị để các vănkiện này phản ánh được các trọng tâm ưu tiên của ASEAN và khu vực, xây dựng vàđịnh hướng tương lai của Cộng đồng ASEAN, đặc biệt về sự đoàn kết và tăng cườngvai trò chủ đạo của ASEAN nhằm bảo đảm hòa bình, an ninh, ổn định và hợp tácphát triển ở khu vực và trên thế giới./.
Theo TTXVN