Ngày 30-8,ếtluậncủaỦybanThườngvụQuốchộivềphiênhọpthứltd cup anh Văn phòng Quốc hội đãcó Thông báo số 1586/TB-VPQH, truyền đạt Kết luận của Ủy ban thường vụ Quốc hộivề chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp thứ 20. Xin giới thiệu toàn văn Thôngbáo. Thực hiện sự chỉ đạo của Uỷ banthường vụ Quốc hội, Văn phòng Quốc hội trân trọng thông báo: Ngày 20 tháng 8năm 2013, tại phiên họp thứ 20, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã tiến hành chất vấnđối với Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộtrưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Tổng Thanh traChính phủ, lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương, Bộ Công an tham dựphiên họp và giải trình, làm rõ thêm những vấn đề liên quan. Phiên chất vấn được truyền hìnhtrực tuyến để các vị đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy bannhân dân ở 63 tỉnh, thành phố trong cả nước tham gia, đặt câu hỏi chất vấn;được phát thanh, truyền hình trực tiếp để nhân dân cả nước theo dõi, giám sát. Phiên chất vấn đã diễn ra trongkhông khí dân chủ, công khai, nghiêm túc, thẳng thắn và với tinh thần tráchnhiệm. Nội dung chất vấn tập trung vào những vấn đề bức xúc đặt ra từ thực tiễncuộc sống và công tác quản lý, điều hành đất nước, được các vị đại biểu Quốchội và dư luận cử tri cả nước quan tâm. Ủy ban thường vụ Quốc hội hoannghênh Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cónhiều cố gắng trong việc tham mưu giúp Chính phủ hoàn thiện thể chế, chỉ đạotriển khai thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết củaUỷ ban thường vụ Quốc hội đạt được một số kết quả tích cực. Tuy nhiên, trong công tác xâydựng pháp luật từ việc dự kiến xây dựng chương trình, thực hiện chương trình,chất lượng văn bản, ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hànhluật, pháp lệnh vẫn chưa đạt yêu cầu đặt ra cũng như mong muốn của cử tri. Côngtác quản lý đất đai, tài nguyên, khoáng sản còn nhiều bất cập, hạn chế, làmthất thoát, lãng phí, gây lo lắng, bức xúc trong nhân dân và dư luận xã hội. Tại phiên chất vấn, các vị Bộtrưởng, Trưởng ngành đã đưa ra nhiều giải pháp để khắc phục những tồn tại, hạnchế nêu trên. Ủy ban thường vụ Quốc hội ghi nhận các giải pháp mà các vị Bộtrưởng, Trưởng ngành đã nêu, đồng thời lưu ý một số vấn đề sau đây: 1. Đối với Bộ trưởng Bộ Tư pháp: - Tham mưu, giúp Chính phủ lập dựkiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh theo đúng quy định của Luật ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật và các nghị quyết của Quốc hội. - Tăng cường theo dõi, đôn đốc,kiểm tra việc soạn thảo các dự án luật, pháp lệnh thuộc trách nhiệm của Chínhphủ, bảo đảm chất lượng, tiến độ đề ra; hạn chế việc thay đổi, bổ sung Chươngtrình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm. Nghiên cứu, sửa đổi Luật ban hành vănbản quy phạm pháp luật, trong đó chú trọng đổi mới các công đoạn của quy trìnhxây dựng luật, pháp lệnh; hạn chế tối đa việc phải ban hành văn bản quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành luật; bảo đảm luật, pháp lệnh khi có hiệu lực cóđủ điều kiện để triển khai thi hành trong cuộc sống. - Bộ trưởng Bộ Tư pháp và các Bộtrưởng, Trưởng ngành tập trung giải quyết dứt điểm tình trạng nợ đọng các vănbản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực phụtrách; bảo đảm đến hết năm 2013 căn bản hoàn thành việc ban hành văn bản quyđịnh chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh đã được ban hành từ đầu nhiệmkỳ Quốc hội khóa XIII đến nay. Theo đó, cần rà soát, lập danh mục các văn bảnthuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng,Trưởng ngành chưa được ban hành; nêu rõ lý do chậm ban hành, xác định tráchnhiệm, tiến độ, giải pháp khắc phục và thời gian hoàn thành, báo cáo Quốc hộitại kỳ họp thứ 6 (cuối năm 2013). - Có biện pháp nâng cao chấtlượng công tác thẩm định, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm tính hợphiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật; khắc phục cho đượctình trạng văn bản ban hành trái luật, pháp lệnh hoặc không đúng thẩm quyền,quy trình, thể thức, chưa bảo đảm tính khả thi, gây phản ứng không tốt trong dưluận xã hội như thời gian vừa qua. - Phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tàichính kiện toàn tổ chức pháp chế các Bộ, ngành, địa phương; tạo điều kiện vềkinh phí, phương tiện cho cán bộ pháp chế. - Hội đồng dân tộc, các Uỷ bancủa Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội, các vị đại biểu Quốc hội đưa nội dunggiám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật vào chương trình hoạt độngthường xuyên của mình, trước mắt tập trung giám sát việc ban hành văn bản quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực phụ tráchđối với các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hộiban hành từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII đến nay để báo cáo Quốc hội tại kỳhọp thứ 6 (cuối năm 2013). 2. Đối với Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường: - Phối hợp chặt chẽ với Bộ Tàichính, các Bộ, ngành hữu quan tích cực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việccấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu, quan tâm đối với các tỉnh miềnnúi, các tỉnh có khó khăn về ngân sách. Đẩy mạnh việc cấp Giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất cho mục đích quốc phòng, an ninh, cho đồng bào dân tộc thiểu sốtheo chương trình 134, 135 và đồng bào di cư tự do, bảo đảm đến 31/12/2013 cănbản hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu theo Nghị quyếtcủa Quốc hội. - Tăng cường quản lý quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất; kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng đất sau khi Nhà nước giao,cho thuê, nhất là ở những khu đô thị mới, khu công nghiệp. Có biện pháp quảnlý, sử dụng có hiệu quả, tránh lãng phí đất đai tại nông, lâm trường quốcdoanh. Có chính sách giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểusố và đất sản xuất cho một bộ phận dân cư sản xuất nông nghiệp thiếu đất dothực hiện di dời, tái định cư. - Tiếp tục thực hiện Nghị quyếtsố 39/2012/QH13 của Quốc hội về việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiệnchính sách, pháp luật trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân đối vớicác quyết định hành chính về đất đai. Phối hợp với Tổng Thanh tra Chính phủ tậptrung xử lý các vụ việc khiếu nại, tố cáo về đất đai còn tồn đọng; xây dựng quytrình giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân bảo đảm giải quyết kịp thời cáckhiếu nại, tố cáo, không để tồn đọng như thời gian qua. - Tiếp tục thực hiện Nghị quyếtsố 535/NQ-UBTVQH13; nghiên cứu hoàn thiện chính sách, pháp luật về quản lý khaithác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường. Tăng cường chỉ đạo và nghiêm túcthực hiện việc cấp giấy phép thăm dò khai thác khoáng sản, việc khai tháckhoáng sản vàng, cát, đá, sỏi gắn với bảo vệ môi trường; khắc phục tình trạng ônhiễm môi trường ở những khu vực khai thác khoáng sản, phục hồi tình trạng đấtsau khai thác khoáng sản. Quản lý chặt chẽ việc cấp giấy phép khai thác khoángsản, tình trạng xuất khẩu thô khoáng sản. Công bố công khai, minh bạch cho cáccấp, các ngành và các địa phương về quy hoạch những khu khai thác khoáng sảnnhỏ lẻ để có chủ trương quản lý chặt chẽ; kết hợp quản lý theo thẩm quyền, theongành và theo lãnh thổ để ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng trong hoạt động này. - Tăng cường tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật; hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai và quảnlý, khai thác khoáng sản, trước mắt, tập trung hoàn thiện trình Quốc hội thôngqua dự án Luật đất đai (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 6, sớm ban hành các văn bảnhướng dẫn thi hành Luật khoáng sản... Thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các viphạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai, khoáng sản và bảo vệ môi trường. 3. Các vị Bộ trưởng, Trưởng ngànhđã trả lời chất vấn cần có kế hoạch, biện pháp thiết thực thực hiện những điềuđã hứa trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, đồng bào và cử tri cả nước. 4. Thực hiện Nghị quyết Quốc hội,Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội tiếp tục tăng cường hoạt động báocáo, giải trình gắn với việc triển khai nhiệm vụ lập pháp, giám sát, quyết địnhcác vấn đề quan trọng thuộc lĩnh vực phụ trách; các Đoàn đại biểu Quốc hội vàcác vị đại biểu Quốc hội chú trọng giám sát việc thực hiện lời hứa của các vịBộ trưởng, Trưởng ngành để hoạt động chất vấn tại Quốc hội, Ủy ban thường vụQuốc hội ngày càng chất lượng, hiệu quả. Theo VOV |