Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Thể thao >Bồi thường do huỷ hợp đồng mùa dịch_kết quả hy lạp

Bồi thường do huỷ hợp đồng mùa dịch_kết quả hy lạp

2025-01-11 15:04:14 Nguồn:FabetTác Giả:Nhà cái uy tín View:902lượt xem

Luật sư tư vấn:

Theồithườngdohuỷhợpđồngmùadịkết quả hy lạpo như bạn trình bày, lớp bạn có ký một hợp đồng chụp ảnh kỷ yếu, nhưng vì lý do dịch bệnh mà không thể thực hiện hợp đồng.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 156 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:

“Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép". Theo đó, một sự kiện được xem là bất khả kháng phải hội đủ các yếu tố cơ bản, đó là:

Thứ nhất, "Xảy ra khách quan không thể lường trước được", yếu tố này được hiểu là những sự kiện xảy ra nằm ngoài phạm vi kiểm soát của con người như thiên tai, động đất, sóng thần, dịch bệnh, chiến tranh… mà tại thời điểm thực hiện thỏa thuận hoặc trong quá trình thực hiện thỏa thuận không lường trước được hậu quả xảy ra.

{keywords}
Ảnh minh hoạ

Thứ hai, "Không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép": được hiểu là sự kiện mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép nhưng vẫn không thể khắc phục được những hậu quả do sự kiện khách quan không lường trước được gây ra. Nghĩa vụ chứng minh cho sự kiện bất khả kháng thuộc về bên muốn dựa vào sự kiện bất khả kháng để tránh trách nhiệm pháp lý.

Với tính chất của dịch bệnh, nó có thể đáp ứng hai điều kiện là: xảy ra một cách khách quan và không thể lường trước được. Tuy nhiên, điều kiện đã thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để khắc phục nhưng không khắc phục được không phải lúc nào cũng dễ chứng minh, và phải được xem xét trong từng tình huống cụ thể. Hệ quả pháp lý trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng được quy định tại khoản 2 Điều 351 BLDS 2015, cụ thể: “Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”.

Như vậy theo quy định của pháp luật khi có sự kiện bất khả kháng thì bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ thì không phải chịu trách nhiệm dân sự. Tuy nhiên nếu trong hợp đồng ban đầu có thoả thuận về việc bồi thường khi có sự kiện bất khả kháng xảy ra mà hợp đồng không thể thực hiện thì căn cứ theo thoả thuận để thực hiện.

Về việc chấm dứt hợp đồng, lớp bạn nên thoả thuận với bên cung cấp dịch vụ về việc chấm dứt hợp đồng để phù hợp quyền và lợi ích của cả hai bên.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Không đồng ý cắt chức, giảm lương, công ty có quyền chấm dứt HĐLĐ?

Không đồng ý cắt chức, giảm lương, công ty có quyền chấm dứt HĐLĐ?

Tôi ký HĐLĐ không xác định thời hạn với công việc Trưởng phòng, mức lương 15 triệu đồng/tháng kể từ 01/01/2019. 

Tác Giả:Nhận Định Bóng Đá
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái