Cách mạng công nghiệp 4.0 tránh 'tát nước theo mưa' tiêu tiền ngân sách không hiệu quả_lịch thi đấu vô địch quốc gia hàn quốc

Chậm chân thay đổi sẽ bị tụt hậu

Thời gian gần đây,áchmạngcôngnghiệptránhtátnướctheomưatiêutiềnngânsáchkhônghiệuquảlịch thi đấu vô địch quốc gia hàn quốc cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang được nhắc đến là chủ đề “nóng” được Chính phủ, doanh nghiệp và xã hội quan tâm. Tại sự kiện gặp gỡ hội viên Hiệp hội Internet diễn ra ngày 16/6, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Tập đoàn công nghệ CMC cho rằng trong xu thế phát triển chung, mức độ lan toả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 rất lớn tại Việt Nam.

Cuộc cách mạng này được hình thành trên nền tảng của cuộc cách mạng số, với những công nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, IoT, Big Data, công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới... với 5 đặc trưng cơ bản đó là kết nối số mọi lúc mọi nơi (IoT); trí tuệ máy – robot tạo ra robot, tạo ra lực lượng cạnh tranh và thay thế con người ở mọi cấp độ; thay đổi nguyên lý sản xuất, tự động hóa; tốc độ cao và phạm vi tác động bao trùm toàn diện.

“Ở cả khối doanh nghiệp cũng như chính phủ, dù muốn hay không cũng sẽ chịu tác động của cuộc cách mạng này. Nếu không thay đổi sẽ bị chậm chân, tụt hậu”, ông Nguyễn Trung Chính nói.

Đưa ra ví dụ đối với Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) của Bộ Tài chính, ông Chính cho rằng khi một trong nhà cung cấp giải pháp công nghệ như SAP chuyển dịch sang cung cấp phương thức dịch vụ mới trên nền Cloud, không theo như truyền thống trước đây thì nếu Bộ Tài chính không nhanh chóng chuyển đổi thì không ai đảm bảo hoạt động được hiệu quả trong 2-3 năm tới.

“Chúng ta phải nhìn từ góc độ tích cực đó là nếu thấy rằng đó là nhu cầu, xu thế tốt thì nếu đưa dịch vụ lên đám mây, chi phí sẽ rẻ, khả năng tiếp cận dịch vụ công sẽ dễ dàng hơn, minh bạch hơn. Nếu các tổ chức không có sự thay đổi thích ứng thì nguy cơ tụt hậu lớn”, ông Nguyễn Trung Chính nói.

Cũng theo ông Chính, trước đây Amazon là công ty chuyên về thương mại điện tử nhưng hiện đã cung cấp trọn gói giải pháp CNTT cho doanh nghiệp sử dụng dịch vụ. Google trở thành công ty truyền thông, hiện sở hữu tài nguyên Datacenter lớn nhất thế giới, hiện đã tham gia vào cuộc chơi băng thông quốc tế. Microsoft hiện không phải là kinh doanh license như trước kia mà đang cung cấp dịch vụ trên nền tảng công nghệ đám mây...

Trong cuộc cách mạng 4.0, các doanh nghiệp công nghệ đã thay đổi mạnh như vậy cũng đòi hỏi trong lĩnh vực ngân hàng, giao thông vận tải, truyền hình… cần bắt kịp xu hướng, không có sự thay đổi nhanh chóng sẽ bị đối thủ tiêu diệt.

Ngay với lĩnh vực truyền hình tại Việt Nam cũng cần có sự thay đổi kịp thời khi OTT đang “ăn sâu” vào phương thức cung cấp truyền thống. Nếu truyền hình bảo thủ theo phương thức cũ, chỉ sống bằng doanh thu quảng cáo, thì sẽ bị đá văng ra khỏi cuộc cạnh tranh. Nên nhớ ngay tại Việt Nam hiện nay, Google đã chiếm khoảng 60% doanh thu của quảng cáo, truyền hình cũng bị mất “miếng bánh” lớn.

Nhà cái uy tín
上一篇:Quân Ukraine rút khỏi đông bắc Chasiv Yar, Đức giảm một nửa viện trợ cho Kiev
下一篇:Nhiều tài năng được hé lộ tại cuộc thi tài năng trẻ Cải lương toàn quốc