Các nhà ngoại giao nước ngoài tại Bình Nhưỡng đang phải đối mặt với một sựlựa chọn kỳ cục: chính quyền Kim Jong Un đưa ra một cảnh báo ngoại giao chínhthức rằng họ sẽ ‘không thể đảm bảo an toàn cho các sứ quán và các tổ chức quốctế tại đất nước này nếu có xung đột xảy ra từ ngày 10/4’.
Hệ thống phòng không Triều Tiên
Một số câu hỏi được đặt ra trong đó không chỉ những vấn đề sau: Liệu có bấtkỳ kế hoạch nào gấp rút dành cho ngày 11/4?ạisaoTrungQuốcbuônglỏngTriềuTiêbảng xếp hạng cúp bóng đá châu á 2023 Và cảnh báo này chính là một cáchthể hiện sự lo ngại, hay đây là cách khiến cho các sứ quán nước ngoài góp phầncủng cố thêm các đe dọa của ông Kim khi mà cỗ máy tuyên truyền của ông đangkhiến cho đường về trở nên hẹp hơn? Và câu hỏi cơ bản nhất là: Khả năng một cuộckhẩu chiến ồn ào biến thành một cuộc tấn công hạt nhân có thật sự là hoangtưởng?
Câu hỏi cuối cùng mang lại rất nhiều câu trả lời khác nhau đáng ngạc nhiên –và đó chính xác là thách thức mà Mỹ phải đối mặt trong suốt cả thập kỷ qua trongnỗ lực tạo dựng nên sự hỗ trợ để đáp trả Triều Tiên một cách quyết đoán.
Về vấn đề này thì cách hiểu lời đe dọa từ Triều Tiên sẽ xoay quanh việc mọingười sẽ bị tác động như thế nào trong bối cảnh chiến sự nổ ra hơn là vào việcnghĩ gì về ông Kim và năng lực của ông ta.
Vào lúc này, các nhà ngoại giao và hoạt động nước ngoài vẫn đang ở BìnhNhưỡng. Phía Nga hiểu rằng cảnh báo này chính là lý do để ít nhất họ cũng phảinghĩ đến việc sơ tán nhân viên của mình, nhưng vẫn quyết định chưa rời đi vàolúc này.
Phía Anh thì nhìn nhận ở góc độ ít thảm khốc hơn, họ hiểu rằng đây là mộtthông báo mang tính thủ tục từ tác động của ‘tình hình leo thang trở thành xungđột’, sau đó thì Triều Tiên không thể thực hiện các trách nhiệm của họ theo Côngước Vienna.
Thông báo trên xuất hiện khi mà cuộc khủng hoảng có các bước đi mạnh hơnnhưng sai hướng: sau khi thông báo các kế hoạch khởi động lại một lò phản ứnghạt nhân, Triều Tiên đã chốt lại tuần vừa qua với việc di chuyển tên lửa sang bờbiển phía đông. (“Thời khắc phát nổ đang cận kề” – Quân đội Triều Tiên nói. “Mỹtốt hơn là hãy cân nhắc về việc khắc phục tình hình nguy kịch”).
Tên lửa mà Triều Tiên mang đi có thể là để huấn luyện, thử nghiệm hoặc chỉ để‘thể hiện’. Nó được cho là có tầm bắn ‘đáng kể’, nhưng không có khả năng bắn tớiMỹ; và Mỹ đang triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân tới Guam sớmtrước dự kiến 2 năm.
Nếu không có chút nghi ngờ nào rằng thời điểm này sẽ bị đẩy lên thành caotrào, cựu Chủ tịch Cuba Fidel Castro đã không phát biểu trên các mặt báo và nóirằng cuộc khủng hoảng hiện nay là mối đe dọa nguy hiểm nhất về một cuộc chiếnhạt nhân kể từ sau cuộc khủng hoảng hạt nhân Cuba 51 năm về trước.
Trở lại với tình thế tiến thoái lưỡng nan: Các động thái này tác động như thếnào đối với việc mà các nhà hoạch định quân sự Mỹ gọi là “đánh giá mối đe dọa”?Câu trả lời là không nhiều. Các viễn cảnh về cơ bản là không thay đổi và khôngcó gì hấp dẫn.
Triều Tiên có một triệu binh sĩ trang bị vũ khí và gần năm triệu binh sĩ dựbị. Ở sát biên giới với Hàn Quốc, Triều Tiên được cho là có khoảng 200.000 xetăng và 8.000 khẩu pháo.
Nếu chiến sư nổ ra, một số người ước tính rằng Mỹ chỉ mất chưa đến 3 ngày đểgiành ưu thế - nhưng tham chiến lâu quá khiến cho cuộc chiến Iraq trông khôngkhác nào vụ đổ bộ ở Panama. Trong hành trình của mình, lãnh đạo Kim Jong Un cóthể nã pháo xuống Hàn Quốc, và rất có khả năng ông sẽ cho sử dụng vũ khí hạtnhân để tránh một kết cục không hay cho mình.
Điều này mang tới cho Mỹ một lá bài bất ngờ: Kim Jong Un đơn giản là còn quámới mẻ và chưa kinh qua thử thách nào để mà Mỹ biết được rằng ông tự ý thức đượcmọi chuyện để tránh việc tự hại mình hay không. Nhưng bắt ông ta khuất phục màkhông chịu tổn thất hay thương vong nào trong một cuộc chiến thì phải có sự trợgiúp từ phía Trung Quốc bởi vì Trung Quốc giúp cho Triều Tiên có được nhiênliệu, sung ống và thực phẩm.
Và bất kể các chuyên gia Trung Quốc ngày một than phiền nhiều hơn đi chăngnữa thì cũng không có bằng chứng nào cho thấy cách Trung Quốc đánh giá các đedọa cũng giống như Mỹ.
Sự đồng thuận của Trung Quốc và Triều Tiên là rất rõ ràng: đối với tất cả mọisự bất ổn tại Triều Tiên, Trung Quốc vẫn muốn duy trì tình trạng y như hiện nayđối với một Triều Tiên trong tương lai cho dù bất kể ai là người lãnh đạo (vìBắc Kinh đương nhiên không muốn Bình Nhưỡng chịu sự ảnh hưởng của Seoul hayWashington).
Do đó, giữa Trung Quốc và Mỹ vẫn có một khoảng cách rất xa. “Các đánh giá vềđe dọa giữa chúng tôi về cơ bản là không có sự tương đồng” – một nhà đàm pháncủa Mỹ cho biết.
Về phương diện Trung Quốc, thậm chí nếu như lãnh đạo Kim trẻ tuổi có mất kiểmsoát tình hình, ông vẫn không vì thế mà thua cuộc. Trung Quốc sẽ coi bất kỳ tìnhhuống nào như vậy mới là đáng sợ. Chừng nào mà Triều Tiên còn chưa đe dọa gì tớiBắc Kinh thì đây vẫn là một thế tiến thoái lưỡng nan tù túng mà chỉ riêng ngườiMỹ phải đối mặt.
Lê Thu(Theo New Yorker)
Các tin liên quan |
Trung mềm mỏng, Mỹ dịu giọng với Triều Tiên Thứ vũ khí có thể hạ gục tên lửa Triều Tiên Lộ diện tên lửa Triều Tiên có thể tấn công Mỹ? Vì sao ngoại giao đoàn các nước vẫn bám trụ Triều Tiên? Mỹ hoãn thử tên lửa vì lo Triều Tiên hiểu nhầm Vì sao Mỹ đột nhiên hạ giọng trước Triều Tiên? Vì sao TQ không ra mặt giúp Triều Tiên chống Mỹ? Điểm mặt vũ khí tối tân Mỹ dùng trấn áp Triều Tiên Lý giải động thái quân sự của Trung Quốc với Triều Tiên Toàn cảnh "chảo lửa" bán đảo Triều Tiên Bắc Kinh phản ứng thế nào với Triều Tiên? |
(责任编辑:Cúp C1)