Những ngày qua dư luận xôn xao về luận án tiến sĩ ngành giáo dục học với đề tài "Nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La" của tác giả Đặng Hoàng Anh.
Luận án được công bố trên luanvan.moet.edu.vn - một website chính thức của Bộ GD-ĐT đăng tải thông tin luận văn tốt nghiệp và luận án tiến sĩ của các cơ sở đào tạo.
Cán bộ hướng dẫn khoa học là GS.TS Lưu Quang Hiệp (GS Hiệp đã mất- PV) và PGS.TS Đặng Văn Dũng- Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thể dục Thể thao Bắc Ninh.
Trả lời báo chí,ếnsĩnghiêncứupháttriểncầulôngtừngcôngbốtạihộithảoquốctếnhận định mc vs brighton ông Trần Hiếu, Viện trưởng Viện Khoa học Thể dục thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xác nhận, đề tài "Nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La" của nghiên cứu sinh Đặng Hoàng Anh được hướng dẫn và bảo vệ tại Viện này. Nội dung đề tài được công bố tháng 12/2021 và nghiệm thu thành công cấp viện ngày 19/1/2022.
Trước câu hỏi về tính thực tiễn và chất lượng của luận án tiến sĩ này, ông Hiếu khẳng định, đề tài được hội đồng thẩm định qua nhiều vòng, có đầy đủ thủ tục và biên bản nghiệm thu đúng quy định.
Đáng chú ý, ngoài luận án tiến sĩ về nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La, tác giả Đặng Hoàng Anh cũng đã công bố 2 nghiên cứu liên quan đến luận án.
Năm 2019, tác giả công bố “Thực trạng phong trào cầu lông công nhân viên chức lao động” Hội thảo quốc tế Thái Bình Dương trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ”, Trường ĐH Thể dục Thể thao Bắc Ninh, trang 147-149.
Năm 2020, tác giả công bố “Thực trạng nhu cầu, động cơ và hứng thú tập luyện cầu lông của đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La" trên Tạp chí Khoa học Đào tạo và Huấn luyện thể thao, (Số 3), Trường ĐH Thể dục thể thao Bắc Ninh, trang 31-33.
Được biết tác giả Đặng Hoàng Anh hiện công tác ở 1 trường ĐH phía Bắc.
Lê Huyền
"Tôi không biết công chức mình đào tạo tiến sĩ để làm gì vì tiến sĩ là để làm nghiên cứu khoa học, cần học là chính sách công", Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM nêu quan điểm.
Lúc bạn ăn dưa, hàm lượng axit trong dạ dày sẽ tạo điều kiện để nitrit tác động đến axit amin trong món ăn như thịt, cá, tôm... tạo thành hợp chất nitrosamine - 1 chất có khả năng gây ung thư.
Sơ đồ minh họa quá trình biến đổi thành chất gây ung thư của dưa
Trong vài ngày đầu khi mới muối (khoảng 2 - 3 ngày), hàm lượng nitrit tăng lên do quá trình vi sinh khử nitrat. Hàm lượng nitrat này sẽ giảm dần và gần biến mất hẳn khi dưa đã chua vàng. Do vậy, các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo rằng bạn không nên ăn dưa, cà muối xổi (còn xanh, vị còn cay nồng, mùi hăng) hoặc dưa đã bị nát, nhớt, đổi màu thâm đen, bốc mùi khó chịu. Bạn hãy nhớ, dưa, cà chưa đủ độ chua, nghĩa là hàm lượng nitrit còn cao. Và khi dưa muối đã bị khú, nổi váng trắng thì lượng nitrit cũng sẽ tăng cao trở lại.
Ăn dưa muối gây ung thư: điều này xảy ra khi chúng ta không biết cách ăn
Vậy ăn dưa, cà muối thế nào thì mới an toàn cho sức khỏe?
- Ăn dưa, cà muối khi đã chín - có màu vàng, thơm, không còn bị hăng, ngái... Tuyệt đối không ăn dưa, cà muối xổi hoặc đã quá chín, quá chua, đổi màu thâm đen, nhớt, biến mùi...
- Dụng cụ muối dưa, cà đảm bảo vệ sinh, không đựng trong thùng sơn, nhựa tái chế, gốm sành sứ quá lòe loẹt.
- Khi rửa dưa, cà không rửa quá nát, dễ gây ủng dưa khi muối.
An An (Dịch theo Sina)
Cô gái trẻ thành đạt kết thúc cuộc đời ở tuổi 33 vì ung thư đại trực tràng nhưng sốc hơn cả là nguyên nhân gây bệnh đến từ loại thuốc không ai ngờ.