当前位置:首页 >Nhận Định Bóng Đá >Alibaba và Tencent đang bắt đầu cuộc đua dịch vụ gửi tiền tại Đông Nam Á_xếp hạng cúp c1

Alibaba và Tencent đang bắt đầu cuộc đua dịch vụ gửi tiền tại Đông Nam Á_xếp hạng cúp c1

2025-01-25 10:46:13 [World Cup] 来源:Fabet

Trước đây người dân trong khu vực Đông Nam Á muốn gửi tiền giữa các nước thường phải dùng các dịch vụ truyền thống như Western Union hay Moneygram. Còn hiện nay thứ duy nhất họ cần là chuyển tiền vào ví điện tử.

Alibaba và Tencent hiện nay đang là 2 công ty công nghệ có ảnh hưởng lớn nhất tại Trung Quốc,àTencentđangbắtđầucuộcđuadịchvụgửitiềntạiĐôngNamÁxếp hạng cúp c1 không chỉ nhờ sản phẩm mạng xã hội hay dịch vụ thương mại điện tử mà còn ở năng lực hệ thống thanh toán của họ.

Người dân Trung Quốc đang sử dụng Alipay và WeChat Pay cho mọi nhu cầu của mình và cả 2 công ty này bắt đầu nghĩ đến việc đưa dịch vụ của mình ra ngoài Trung Quốc.

{keywords}
Alibaba và Tencent đang bắt đầu cuộc đua dịch vụ gửi tiền tại Đông Nam Á
Ảnh minh họa.

Thị trường gần nhất được nhắm đến là Đông Nam Á. Mới đây cả Alibaba và Tencent cùng mở dịch vụ chuyển tiền giá rẻ, cho phép công nhân Indonesia và Philippines ở Hong Kong có thể gửi tiền về nhà nhanh và rất dễ dùng.

Đông Nam Á đang có khoảng 600 triệu dân nhưng số lượng tài khoản ngân hàng mà người dân ở đây có lại rất ít. Đây trở thành cơ hội cho các dịch vụ chuyển tiền không cần tài khoản tại ngân hàng.

Dịch vụ tài chính Ant Financial của Alibaba đã gọi việc mở dịch vụ chuyển tiền từ Hong Kong là “xuất phát điểm quan trọng trong chiến lược thúc đầy việc thống nhất các dịch vụ tài chính trên toàn cầu”.

Với WeChat Pay, mọi chuyện có vẻ khó khăn hơn. Dịch vụ này đang phải nỗ lực hết mình để có người dùng bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc nhưng đại diện dịch vụ cho biết: “mọi thứ đều có tiềm năng”.

Nhưng khác với việc chuyển tiền qua lại giữa các ví điện tử, việc chuyển tiền giữa các nước lại khó khăn hơn nhiều vì các quy định pháp lý. Do vậy cả 2 công ty này đều phải làm việc với một công ty tài chính có tên EMQ có trụ sở tại Hong Kong. Công ty này được phép thực hiện chuyển tiền và là đối tác của nhiều ngân hàng ở Đông Nam Á.

Đối với người gửi tiền, họ chỉ cần chuyển tiền vào ví điện tử sau đó chọn chuyển về nước. Còn người nhận có thể tới bất kỳ đâu như ngân hàng hoặc điểm dịch vụ để nhận tiền. Cả Alibaba và Tencent đều đang miễn phí chuyển.

Cạnh tranh bằng giá

Ngoài việc đang miễn phí chuyển tiền, tỷ giá chuyển qua các dịch vụ của công ty Trung Quốc đang hấp dẫn hơn ngân hàng.

Khi chuyển tiền qua WeChat, 1 HKD đổi được 6,8 Peso còn khi dùng ngân hàng thì chỉ được 6,79 peso và người đổi tiền sẽ mất thêm 25 HKD tiền phí. Và đây là vấn đề với các công nhân Đông Nam Á tại Hong Kong.

Với các dịch vụ chuyển tiền truyền thống như Moneygram hay Western Union, phí chuyển tiền từ Hong Kong đi các nước dao động trong khoảng 15 HKD đến 200 HKD. Giá đắt được lý giải do các dịch vụ này đang sở hữu mạng lưới điểm giao dịch rộng khắp, bị kiểm soát bởi nhiều quy định pháp lý của các nước.

Các công ty công nghệ Trung Quốc chọn cách liên doanh với các hệ thống tài chính tại địa phương, ví dụ WeChat làm việc với chuỗi cửa hàng cầm đồ Cebuana và Palawan tại Philippines để có cơ sở cho người dùng đến nhận tiền. Còn Ant Finance đang làm việc với dịch vụ thanh toán di động của Philippines là Gcash.

Nhiều chuyên gia cho rằng mô hình hợp tác như vậy hoàn toàn có thể nhân rộng tại các nước khác.

Mục tiêu cuối cùng của các dịch vụ này vẫn là theo dõi được hoạt động của các khách hàng Trung Quốc, mở rộng danh sách các điểm chấp nhận dịch vụ ngoài lãnh thổ Trung Quốc và tăng hiệu quả từ các ví điện tử.

Riêng Ant Financial trong tháng 6 đã huy động được 14 tỷ USD cho hoạt động mở rộng ra quốc tế của mình.

Tại Việt Nam, mặc dù hoạt động liên quan đến tài chính của 2 công ty công nghệ lớn của Trung Quốc vấn chưa hiện diện rõ ràng nhưng Tencent cũng đã xuất hiện tại thị trường ở thị trường trong nước như một ví điện tử và có các trương trình kích cầu khách hàng.

Theo BizLIVE

Alibaba bị hack, hơn 10 triệu khách hàng ảnh hưởng

Alibaba bị hack, hơn 10 triệu khách hàng ảnh hưởng

Có hơn 10 triệu dữ liệu khách của trang thương mại điện tử Alibaba đã bị đánh cắp, bao gồm tên người dùng, số điện thoại và số theo dõi bưu kiện đã bị hacker lấy đi.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

    推荐文章
    热点阅读