您现在的位置是:La liga >>正文
Chuyện vượt khó của nghiên cứu sinh khi trót đam mê chuyên ngành ‘hẹp’_ti le ca cuoc
La liga533人已围观
简介“Chọn giáo sư quan trọng hơn chọn trường”Mặc dù “virtual reality” (thực tế ảo) và “mixed reality” (t ...
“Chọn giáo sư quan trọng hơn chọn trường”
Mặc dù “virtual reality” (thực tế ảo) và “mixed reality” (thực tế hỗn hợp) là những cụm từ được nhắc tới khá thường xuyên trong thời gian qua,ệnvượtkhócủanghiêncứusinhkhitrótđammêchuyênngànhhẹti le ca cuoc nhưng trên thực tế, chưa có nhiều nền tảng lý thuyết vững chắc để nghiên cứu về đề tài này.
Anh Trần Quang Tánh, Nghiên cứu sinh khoa Khoa Học Máy Tính tại Đại học Otago, trường đại học lâu đời nhất của New Zealand, chia sẻ rằng anh biết đến thực tế ảo trong thời gian học thạc sĩ.
“Lúc đó tôi mới biết ngoài tương tác giữa người và máy, không gian 2D và 3D, thì còn có thực tế ảo với khả năng biến những thứ không thể thành có thể. Chẳng hạn như môi trường giả lập mô phỏng cảm giác không trọng lực trên Mặt Trăng hay cảm giác động đất để hướng dẫn mọi người phải làm gì khi có động đất”, anh Tánh chia sẻ. Ngay lập tức anh bị thu hút bởi những khả năng vô tận của ngành và muốn theo học tiến sĩ chuyên ngành này.
Khi ấy, anh Tánh có lựa chọn để đi Canada hoặc New Zealand, nhưng cuối cùng anh đã chọn New Zealand bởi ở đây anh được làm việc với nhà khoa học nổi tiếng trong ngành, GS. Holger Regenbrecht hay GS. Tobias Langlotz.
“Khi lựa chọn học tiến sĩ, tôi quan tâm tới tên tuổi của các giáo sư hơn là tên tuổi của trường. Bởi nếu được làm việc với những giáo sư có thâm niên trong nghề thì mình sẽ học hỏi được nhiều hơn”, anh Tánh cho hay.
Trong quá trình nghiên cứu, điều khó khăn nhất với anh Tánh nằm ở sự thiếu hụt về kiến thức trong lĩnh vực tâm lý - xã hội, vì ngành thực tế ảo tuy thuộc về lĩnh vực khoa học máy tính nhưng quá trình nghiên cứu lại đòi hỏi một lượng lớn kiến thức về tâm lý, thần kinh, và xã hội học. Điều khó khăn thứ hai là anh phải mày mò tìm hướng lý thuyết phù hợp để làm khung đỡ cho nghiên cứu của mình, trong khi thực tế ảo và thực tế hỗn hợp là một đề tài mới, liên quan đến nhiều chuyên ngành khác nhau, nên các khung lý thuyết hiện có, hoặc là chưa đầy đủ, hoặc có thể mâu thuẫn với nhau.
Lựa chọn ngành thực tế ảo, anh Tánh đã gặp không ít thử thách. Nhưng nhờ sự hỗ trợ của Giáo sư cũng như nỗ lực của bản thân, anh đã từng bước vượt qua những khó khăn của mình |
Nhưng Giáo sư hướng dẫn đã theo suốt anh Tánh trong từng chặng hành trình và kết nối anh với những mối quan hệ của ông trong giới học thuật để anh có thể cộng tác nghiên cứu. Giáo sư cũng giúp anh thu hẹp lại những đề xuất ban đầu mà theo anh thì, “bây giờ nhìn lại, mình cảm thấy thật điên rồ và vô vọng. Đề tài này rộng hơn mình tưởng tượng và có vô vàn hướng để theo”. Cả hai đã ngồi lại để tìm ra những mối quan tâm chung và chọn ra một đề tài phù hợp, một đề tài Giáo sư có thể hỗ trợ anh nhiều nhất.
“Sự hòa hợp với Giáo sư là rất quan trọng, nếu không thì mình sẽ phải tự bơi trong biển kiến thức mênh mông”, anh Tánh kết luận.
Tiếp cận nguồn tài liệu phong phú không mất phí
Giống như anh Tánh, chị Phạm Thị Hồng Liên - Tiến sĩ ngành Địa lý và Viễn thám của Đại học Waikato cũng theo đuổi một hướng nghiên cứu “khó nhằn”, đó là sử dụng các loại ảnh vệ tinh để bản đồ và theo dõi sự thay đổi của thực vật.
“Mình chọn đề tài này vì nó là một hướng nghiên cứu mới có tính ứng dụng, không chỉ ở New Zealand mà cả ở Việt Nam nữa. Nó sẽ giúp tạo ra các bản đồ cây bản địa với chi phí thấp và độ chính xác cao. Tuy nhiên, đổi lại thì mình rất khó tìm những người bạn “đồng bệnh tương liên” vì đây là hướng nghiên cứu đặc thù”, chị Liên thành thực kể lại.
Có những giai đoạn, chị rơi vào tình trạng căng thẳng và bối rối khi không thể chia sẻ được với những nghiên cứu sinh khác. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đòi hỏi rất nhiều hoạt động thực nghiệm nên rất tốn thời gian.
Chính nguồn dữ liệu khổng lồ của New Zealand đã phần nào giúp chị vượt qua những bế tắc khi ấy. Chị không tốn một chút kinh phí nào để truy cập vào kho dữ liệu vệ tinh và ảnh chụp từ máy bay có sẵn. Bên cạnh đó, chị cũng được tham gia làm trợ giảng hoặc trợ lý trong các nghiên cứu của giáo sư hướng dẫn, qua đó có thêm cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình.
Ngay sau khi nhận bằng Tiến sĩ tại New Zealand, chị Liên được chương trình Australia - APEC Women in Research Fellowship tài trợ cho nghiên cứu về rừng ngập mặn. Sau đó, chị tiếp tục sang Mỹ thực hiện nghiên cứu sau tiến sĩ với đề tài bản đồ hóa cỏ biển. Nhớ về thời làm tiến sĩ ở New Zealand, chị Liên nói: “Mạng lưới nghiên cứu, cơ sở dữ liệu và khả năng độc lập là những điều cốt lõi mà quá trình học ở đây mang lại cho mình. Chúng giúp mình rất nhiều trong con đường sự nghiệp.”
Quá trình học Tiến sĩ tại New Zealand đã mang lại cho chị Liên nhiều cơ hội nghề nghiệp |
Webinar “Ask New Anything: The PhD Journey” được tổ chức bởi Cơ quan Giáo Dục New Zealand (Education New Zealand - ENZ) góp phần giải đáp thắc mắc và giúp người học chuẩn bị cho hành trình chinh phục bậc học tiến sĩ.
Xem lại chương trình được phát sóng trực tiếp tại link: https://bit.ly/webinarlivestream-NZ-PhDedition
Ngọc Minh
Tags:
转载:欢迎各位朋友分享到网络,但转载请说明文章出处“Fabet”。http://pro.rgbet01.com/html/975a598946.html
相关文章
Đàm Vĩnh Hưng mắng Quang Lê: 'Em trở mặt rất giỏi'
La liga- Trải qua 2 tập, Thần tượng Bolerođã phát hiện được những thí sinh "gây sốt" bởi giọng hát và ngoại ...
【La liga】
阅读更多Túc mệnh thông
La liga- Trong lịch sử trên thế giới đã ghi nhận nhiều câu chuyện ly kỳ về túc mệnh thông - người có khả n ...
【La liga】
阅读更多Phụ huynh nổi giận vì con ăn đồ ôi thiu, hiệu trưởng nói 'mở trường khác'
La ligaSự việc xảy ra tại 1 trường mẫu giáo tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc khi nhiều phụ huynh lê ...
【La liga】
阅读更多
热门文章
- Bị va nhẹ vào ô tô, nữ tài xế luống cuống 'san phẳng' loạt xe máy
- Cảnh sát Mỹ bắt người đàn ông ngủ mê, nổ súng tự bắn vào chân mình
- Võ Việt Phương
- Diệp Ngọc Khanh xuống sắc khó tin ở tuổi xế chiều
- Bắt cán bộ trại tạm giam Công an tỉnh Thái Bình
- Hai quán quân Siêu mẫu Thể hình Việt Nam 2023 hội ngộ, tạo dáng thân mật