Từ nhiều ngày nay,ườiViệtởMỹmaykhẩutrangtặngcácbệnhviệnphòngchốkeo bóng đá tv trang thiết bị bảo hộ y tế, đặc biệt là khẩu trang, đặc biệt khan hiếm trên khắp nước Mỹ. Khẩu trang là thứ đặc biệt quan trọng đối với các y, bác sỹ, những người có nguy cơ bị lây nhiễm cao khi trực tiếp tiếp xúc và điều trị cho các bệnh nhân Covid-19.
Ý thức được điều này, nhiều người Việt Nam tại Mỹ đã kêu gọi cộng đồng chung tay đóng góp tự làm những chiếc khẩu trang vải để cung cấp cho các bệnh viện với tinh thần “bảo vệ cho các bác sỹ chính là bảo vệ cho chính mình”.
Chị Kati Nguyễn tại thành phố Seattle ở bang Washington là một trong những người đi đầu trong phong trào tự làm khẩu trang phân phát cho các bệnh viện. Mặc dù công việc rất bận rộn nhưng chị luôn quan tâm theo dõi tình hình dịch bệnh qua các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội và các nhóm cộng đồng người Việt.
Chứng kiến diễn biến phức tạp của dịch bệnh trong khi các bệnh viện thiếu khẩu trang trầm trọng, đồng thời được đọc những câu chuyện của chính các y, bác sỹ, chị Kati thực sự cảm thông và thấy lo lắng cho họ, những người ở đầu chiến tuyến trong cuộc chiến chống Covid-19.
“Có những người làm y tá trong bệnh viện. Họ vô trong group và hay than là đi làm không đủ vật tư y tế, không có đủ khẩu trang, từ sáng tới tối chỉ có 1 khẩu trang thôi. Lúc trước khám cho một người thì thay khẩu trang còn bây giờ từ sáng tới tối vẫn sài một cái khẩu trang cho nên rất sợ, rồi có người vô comment là bác sỹ đang có bầu mà lại không có khẩu trang cho nên họ rất sợ. Những cô bác sỹ trẻ đó cũng có bầu nên họ sợ cho em bé nên khóc, mình cũng thương lắm mà giờ không biết làm thế nào cả”, chị Kati Nguyễn nói.
Từ những câu chuyện thực tế như vậy, chị Kati quyết định hành động với hy vọng việc làm của mình sẽ đóng góp cho cộng đồng trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay. Mỗi ngày chị vào Facebook đều thấy các bệnh viện cả thế giới đều khan hiếm khẩu trang, rồi họ cần cả thời trang vải nên chị mới nghĩ ra mình may khẩu trang vải cho bệnh viện nhưng mà một mình mình thì không đủ sức nên vô group người Việt ở Seattle hỏi ý kiến mọi người là có nên may không thì ai cũng đồng ý là may hết.
“Lúc đó mình mừng quá, vô trong group và đăng lên là những loại khẩu trang vải như vậy đó thì mọi người cũng nêu ra ý kiến nên may. Mình phải thức tới hai giờ sáng để thiết kể khẩu trang, làm thêm một cái túi để họ bỏ miếng lọc kháng khuẩn ở trong nữa thì nó tiện hơn vì bây giờ khẩu trang y tế thì hiếm quá, sài xong rồi bỏ cũng phí còn cái này mình sài được nhiều lần cho nên bây giờ nó rất tiện”, chị Kati Nguyễn cho biết.
Ý tưởng của chị Kati đã được rất nhiều người ủng hộ và hưởng ứng. Nhiều người đã tới nhà làm cùng chị, có người nhận vải mang về làm theo hướng dẫn được chị Kati đưa lên mạng, cũng có người đóng góp vải để làm khẩu trang.
Chị Trang là một trong những người đồng hành cùng chị Kati trong những ngày đầu tiên ch biết, nếu bệnh viện thực sự cần mà muốn mình làm, mình giúp, đây điều rất tốt vì bác sỹ và y tế mà không được an toàn, bị lây nhiễm thì ai sẽ cứu mình. Nếu bệnh viện nhận thì tụi em hết lòng may bao nhiêu cũng được.
“Lúc đầu chúng tôi tự mua vải, sau rồi mấy người vô cũng đông rồi người ta cho vải thì chúng tôi cắt may và ai cũng hưởng ứng. Có nhiều người cũng điện hỏi tôi là có còn không để nhận về nhà làm vì không muốn tụ tập đông thì tôi về cắt may rồi chút xíu nữa ai tới nhận về may thì nhận, tôi cũng chỉ địa chỉ tới học rồi may. Tôi làm như vậy để mình giúp cho bệnh viện. Bệnh viện có an toàn thì mới cứu được mọi người bệnh”, chị Trang cho hay.
Tưởng chừng công việc làm khẩu trang là đơn giản nhưng để làm ra được một sản phẩm đủ tiêu chuẩn không hề dễ vì còn phụ thuộc vào chất liệu trong khi các cửa hàng thì đóng cửa và nguyên liệu thì không dễ tìm. Chị Kati chia sẻ: Khó khăn là hiện giờ đi mua vải không có, và cả thun nữa, thun của mình thì có những để may số lượng lớn thì không có.
“Đi ra mua thì cũng rất hiếm. Hôm nay nghe nói vài cửa hàng bên Mỹ họ đóng cửa rồi tìm không ra nguồn vải với nguồn khẩu trang. Mình chỉ mua được mười mấy cây vải thôi với lại có những cô đem tới cho được 4 cây nữa. Tất cả mới được mười mấy cây vải mà bây giờ không biết mọi người có quyên góp được thêm không. Khó khăn là vật liệu, còn nhân lực thì ai cũng sẵn lòng may, ở đâu cũng đổ tới đây, có người tập trung ở nhà mình, có người nhận mang về nhà may. Nói chung ai cũng vui vẻ nhiệt tình ủng hộ”, chị Kati Nguyễn nói.
Tới nay chị Kati và những người bạn của mình đã làm được hàng trăm chiếc khẩu trang và đã trao cho nhiều y, bác sỹ trong khu vực.
Điều đáng mừng là phong trào tự làm khẩu trang và đóng góp ủng hộ hành động này đã được phổ biến và hưởng ứng trong cộng đồng người Việt ở nhiều bang trên nước Mỹ và đó chính là mong muốn của chị Kati khi thực hiện ý tưởng của mình.
“Khi tôi đăng lên group của người Việt ở Seatle thì mọi người rất là hưởng ứng, ai cũng vô hỏi cách share bài cắt may khẩu trang. Mình cũng muốn mọi người dùng cách may của mình. Không chỉ ở bang Washington mà cả California, Texas, Oregon rồi Atlanta họ đều gọi mình và nói có dư khẩu trang để share cho bên họ không thì không thể nào đủ cho nên mình muốn họ lấy cách may của mình và may cho bang của họ. Ở đâu cũng có người dân hiện giờ nhà nước cho nghỉ thì họ cũng có thể làm rồi phân phát cho bệnh viện của họ thì hay hơn vì một mình chỗ mình làm thì không đủ” Kati Nguyễn phấn khỏi nói.
Những hành động tuy nhỏ nhưng đáng trân trọng của những người như chị Kati không chỉ đóng góp cho công tác chống dịch Covid-19 mà còn khích lệ tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn trong cộng đồng người Việt ở Mỹ.
Theo Phạm Huân
VOV-Washington
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
Vượt đèn đỏ, xe đầu kéo khiến 4 ôtô khác 'gặp nạn'
Apple Watch cứu mạng người đàn ông 76 tuổi
Cable trong Deadpool 2 có thể trở thành 'Người Sói Wolverine' trong tương lai?
Nộp thuế điện tử 24/7: 6 ngân hàng đầu tiên thí điểm triển khai Chương trình doanh nghiệp nhờ thu
Mr Cần Trô sốc vì cười bị phạt khi tham gia Sao Nhập Ngũ
Apple sẽ bán 350 triệu chiếc smartphone từ nay đến 2019?
KMS Solutions chính thức mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam
iOS 11.4 phát hành, hỗ trợ AirPlay 2 và nhiều tiện ích
Apple phát hành iOS 13 và iPadOS beta 2 cho người dùng
Học viện cưỡi ngựa lớn nhất Việt Nam chính thức hoạt động tại Hải Phòng
10 phát hiện quan trọng hàng đầu từ báo cáo Internet Trung Quốc 2019