会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Những lo ngại của lãnh đạo có thâm niên làm tuyển sinh_kết quả giải hạng 2 anh!

Những lo ngại của lãnh đạo có thâm niên làm tuyển sinh_kết quả giải hạng 2 anh

时间:2025-01-24 00:52:08 来源:Fabet 作者:Thể thao 阅读:895次

- Đây là chia sẻ của TS Nguyễn Đức Nghĩa,ữnglongạicủalãnhđạocóthâmniênlàmtuyểkết quả giải hạng 2 anh phó giám đốc ĐHQG TP.HCM, phó Trưởng Ban chỉ đạo kì thi THPT quốc gia, người đã có thâm niên phụ trách công tác tuyển sinh từ nhiều năm nay.

>> Tham khảo GỢI Ý LÀM BÀI THI MÔN TOÁN

Ông Nghĩa cho biết, với số liệu tính tới thời điểm này thì số lượng cụm thi tốt nghiệp giảm nhiều so với năm 2015 bởi nhiều địa phương thấy tốn kém và không hiệu quả.

Bên cạnh đó, số lượng thí sinh tại các cụm thi do ĐH chủ trì ở mức cao. Vì vậy, các trường ĐH phải chuẩn bị kỹ phương án tổ chức thi an toàn, trật tự.

{keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

Ông Nghĩa nhận định khó khăn chủ yếu ở nhân lực.

Năm 2015, cả nước chỉ có 38 trường ĐH tổ chức thi. Năm nay, số lượng tăng gần gấp đôi lên tới 70 trường. Và như vậy là có rất nhiều trường ĐH mới tham gia tổ chức thi THPT quốc gia lần đầu tiên. Quy chế thi THPT quốc giakhác khá nhiều với Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ trước đây, vì vậy các trường phải lưu ý từ khâu coi thi, tổ chức thi…

“Ví dụ, trước đây trong các kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ, số thí sinh đến dự thi chỉ từ 70 – 80% so với số đăng ký dự thi, các trường thường sắp xếp phòng thi có thí sinh dôi  ra, dự phòng những thí sinh vắng mặt. Nhưng trong kỳ thi THPT quốc gia thì hầu hết thí sinh tới dự thi đủ, có khi đạt tới 100%, nên các trường không được xếp chỗ dư ra như trước.

Các trường tổ chức cụm thi cần phải tập huấn kỹ cho cán bộ coi thi, để đảm bảo cả cán bộ lẫn thí sinh không vi phạm quy chế”. 

Đăng ký môn thi: Cần thống nhất đầu mối

Ông Nghĩa lưu ý về việc chỉnh sửa môn thi của thí sinh.“Câu hỏi đặt ra là khi thí sinh đề nghị chỉnh sửa môn thi thì ai có quyền chỉnh sửa?

Hiện nay, cả sở GD-ĐT và Hội đồng thi đều có quyền này, trong khi Trung tâm in sao đề thi phải in sao theo dữ liệu từ Hội đồng thi đưa. Nếu sở đã chỉnh sửa, ví như thí sinh thi thêm môn Hóa, nhưng Hội đồng thi lại không biết, trung tâm in đề không biết, thì đến hôm thi thí sinh tới sẽ không có tên ở phòng thi. Vì vậy, Bộ phải quy định thống nhất chỉnh sửa ở một đầu mối” – ông Nghĩa đề nghị. 

Xếp phòng thi – việc phức tạp

Một vấn đề khác mà ông Nghĩa cho rằng, khá phức tạp là việc xếp phòng thi để các thí sinh cùng trường, cùng lớp không ngồi cùng trong phòng thi.

Năm trước tại một vài địa điểm thi trên địa bàn TP.HCM đã xảy ra hiện tượng nhiều thí sinh quen biết nhau ngồi chung một phòng. Có chuyện là ngay buổi thi đầu tiên đã có lãnh đạo một hội đồng thi lo lắng kêu “Kỳ thi hỏng rồi!” bởi có phòng thi phát hiện thí sinh quen nhau hết, gọi vào phòng thí sinh còn chưa buồn vào vì mải đứng nói chuyện”.

Ông Nghĩa cho biết, phần mềm sắp xếp phòng thi do Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm. “Nếu vẫn xảy ra trường hợp thí sinh cùng trường cùng lớp ngồi cùng phòng thì các cụm thi phải tăng cường công tác coi thi. Ở cụm thi tốt nghiệp vấn đề này nặng hơn, bởi nhiều khi mỗi huyện chỉ có một trường THPT”.

Coi thi ở địa phương có “nhạy cảm”

Nhìn lại kỳ thi THPT quốc gia năm 2015, ông Nghĩa cho rằng khâu coi thi ở các cụm thi địa phương rõ ràng là đáng lo ngại khi  không có trường hợp kỷ luật nào ở cụm thi tốt nghiệp. Trong khi đó, số thí sinh bị đình chỉ bởi các cụm thi đại học gấp 3 lần số thí sinh bị đình chỉ thi trong 3 đợt thi theo phương thức “3 chung” của năm 2014.

“Năm nay, các trường ĐH về địa phương tổ chức thi, nhưng tôi cho rằng không đến nỗi phải lo ngại về sự “thân thiết” giữa địa phương với trường. Chúng ta phải tin các trường ĐH, cũng như phải tin các Sở. niềm tin đó thể hiện qua kết quả cuối cùng, sẽ thấy được có minh bạch nghiêm túc hay không”.

Điều lo ngại nhất

Lý giải về việc tại sao ĐHQG TP.HCM không đứng ra chủ trì một nhóm xét tuyển riêng như dự tính ban đầu, ông Nghĩa cho biết đó là vì mục đích lập nhóm không rõ ràng.

“Nếu xét tuyển theo nhóm riêng, thí sinh lẽ ra được 2 “tờ giấy” thì lại thành ra chỉ cho nó 1 tờ để xét tuyển, hạn chế quyền lợi của các em. Còn nói lập nhóm để chống ảo, thì lâu nay hàng trăm trường vẫn làm cùng lúc, vẫn ảo mà vẫn tuyển sinh được đấy thôi. Vấn đề là phải vẽ ra bức tranh xét tuyển như thế nào để mình ứng phó thôi, chứ đừng nghĩ tới việc chống ảo”– ông Nghĩa nhấn mạnh.

Rất tự tin trong việc chuẩn bị tổ chức các cụm thi do ĐHQG TP.HCM đảm trách, nhưng ông Nghĩa lại thổ lộ điều ông lo nhất lại là “Năm 2017 thi như thế nào?”.

Ông Nghĩa trăn trở, “Trong quá khứ chưa bao giờ có tổng kết đàng hoàng về những chuyện Bộ đã làm, ví dụ như phân ban hay Đề án Ngoại ngữ 2020… ”.

Ngân Anh – Lê Huyền

XEM THÊM:

Đường dây nóng phản ánh tiêu cực thi THPT quốc gia

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hành trình thầm lặng của người cha giúp con nói 'tiếng người'
  • Nhận định, soi kèo U18 Na Uy vs U18 Czech, 17h ngày 10/6
  • Nhận định, soi kèo Nữ Sejong vs Nữ Changnyeong, 15h ngày 16/6
  • Soi bảng dự đoán tỷ số chính xác Pháp vs Đan Mạch, 1h45 ngày 4/6
  • Người đàn ông suốt 30 năm sưu tập ô tô cổ hàng hiếm
  • Nhận định, soi kèo Nantong Zhiyun vs Qingdao Youth, 15h ngày 29/6
  • Nhận định, soi kèo Slovenia vs Thụy Điển, 1h45 ngày 3/6
  • Biến động  U23 Nhật Bản vs U23 Tajikistan, 20h ngày 9/6
推荐内容
  • 2.000 cuốn sách tặng độc giả tham gia Đại hội sách cũ 3
  • Nhận định, soi kèo Anh vs Hungary, 1h45 ngày 15/6
  • Nhận định, soi kèo Thụy Điển vs Na Uy, 1h45 ngày 6/6
  • Nhận định, soi kèo Cangzhou Mighty Lions vs Rongcheng, 18h30 ngày 12/6
  • Sao Việt 15/4/2024: MC Bình Minh kỷ niệm 16 năm ngày cưới, vợ Công Lý than nghèo
  • Nhận định, soi kèo U21 CH Ireland vs U21 Montenegro, 23h ngày 6/6