Ngày 20/10,ẵnsàngxâydựngđếchếchipnhớbóng đá trưc tuyến công ty bán dẫn lớn thứ 2 của Hàn Quốc là SK hynix đưa ra một thông báo cho biết họ đã ký một thỏa thuận mua lại mảng kinh doanh chip nhớ NAND của gã khổng lồ Intel với giá 9 tỷ USD. Đây được xem là thương vụ mua lại ở nước ngoài lớn nhất từng được thực hiện bởi một công ty Hàn Quốc, vượt qua thương vụ mua lại công ty chuyên sản xuất thiết bị âm thanh Harman của Mỹ trị giá 8 tỷ USD của Samsung vào năm 2016.
SK hynix thông báo đã ký một thỏa thuận mua lại mảng kinh doanh chip nhớ NAND của gã khổng lồ Intel với giá 9 tỷ USD. |
Các nhà phân tích kỳ vọng thương vụ mua lại này sẽ có lợi cho cả SK hynix và Intel. Công ty Hàn Quốc có thể củng cố hoạt động kinh doanh mảng ổ cứng thể rắn (SSD) cho doanh nghiệp, từ đó khẳng định vị thế là nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu thế giới trong cả lĩnh vực DRAM và chip nhớ NAND chỉ sau Samsung.
SK hynix rõ ràng đang có lợi thế và là một trong những công ty hưởng lợi lớn trong cuộc chơi chip nhớ toàn cầu khi ngành công nghiệp này trải qua quá trình tái cấu trúc với các công ty hàng đầu Samsung và Micron Technology. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực chip nhớ flash NAND của SK hynix đang gặp phải khó khăn do xâm nhập thị trường muộn hơn các đối thủ.
Giới kinh doanh tại Hàn Quốc cho biết, quyết định lớn này là một cuộc đánh cược đầy tham vọng của Chủ tịch tập đoàn SK Chey Tae-won nhằm giúp hoạt động kinh doanh chip của tập đoàn vươn lên tầm cao mới.
Sau khi SK mua lại công ty bán dẫn Hynix Semiconductor vào năm 2012, SK đã nhất quán trong các khoản đầu tư lớn để củng cố vị thế của mình trong ngành công nghiệp chip nhớ toàn cầu. Năm 2018, SK đã mua cổ phần tại Công ty Toshiba của Nhật Bản và sau đó là một loạt thương vụ khác, được đặt tên là SK materials và SK siltron.
SK hynix đã tạo ra hơn 60% tổng doanh thu chip nhớ flash NAND từ thị trường di động vào năm ngoái, trong khi đó thị trường SSD cho doanh nghiệp vốn có lợi nhuận cao hơn chip nhớ NAND dành cho thiết bị di động lại không đạt được kết quả như kỳ vọng.
Thương vụ này sẽ bao gồm toàn bộ việc mua lại mảng kinh doanh flash NAND của Intel và nhà máy sản xuất ở Đại Liên, Trung Quốc, đây là nhà máy được thiết kế để sản xuất chip nhớ flash NAND 3D. Nhà sản xuất chip Hàn Quốc có thể tập trung nhiều hơn vào thị trường SSD cho doanh nghiệp đang phát triển nhanh chóng. Ngoài ra, do Intel chiếm hơn 50% thị phần SSD doanh nghiệp ở Trung Quốc, thương vụ mua lại này giúp SK hynix cải thiện khả năng cạnh tranh của mảng kinh doanh chip nhớ NAND.
Công ty nghiên cứu thị trường TrendForce cho biết: “Sự hợp nhất giữa mảng kinh doanh flash NAND của Intel và SK hynix sẽ cho phép công ty được hưởng lợi từ các công nghệ bổ sung, đặc biệt là trong thị trường SSD doanh nghiệp. Nói chung, điều này sẽ đánh dấu một chương tiếp theo trong việc tổ chức lại ngành công nghiệp flash NAND”.
“SK hynix có lợi thế trên thị trường di động, bao gồm gói đa chip nhúng (eMCP) và các sản phẩm bộ điều khiển đa phương tiện nhúng (eMMC), chiếm hơn 60% tổng doanh thu bộ nhớ flash NAND của SK hynix trong năm 2019. Mặt khác Intel đã và đang hoạt động tốt trong thị trường SSD doanh nghiệp. Intel không chỉ ngang bằng với Samsung về mảng SSD doanh nghiệp mà còn chiếm được hơn 50% thị trường Trung Quốc”, TrendForce cho biết thêm.
Về năng lực sản xuất, SK hynix có thị phần lớn thứ hai trong lĩnh vực kinh doanh chip nhớ NAND sau Samsung. Theo nhà nghiên cứu thị trường Omdia, Intel chiếm thị phần lớn thứ 4 toàn cầu với 11,5% trong lĩnh vực chip nhớ NAND trong quý 2 vừa qua, trong khi SK hynix đứng vị trí thứ 5 với 11,4% thị phần.
Nhận định về vấn đề này, Công ty đầu tư chứng khoán Eugene Investment của Hàn Quốc cho rằng: “Bằng cách mua lại mảng kinh doanh chip nhớ NAND của Intel, SK hynix có thể nổi lên như một công ty mạnh trong lĩnh vực SSD doanh nghiệp, vốn được coi là mảng yếu nhất của công ty và củng cố vị trí số 2 trong ngành chip nhớ toàn cầu”.
Trong khi đó, các nhà phân tích cho rằng, bằng cách bán mảng kinh doanh chip nhớ NAND của mình cho SK hynix, Intel có thể chỉ tập trung vào phát triển các chip logic được sử dụng ngày càng nhiều trong công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI), mạng di động 5G và xe tự lái.
Theo Jim Handy - một nhà phân tích tại Mỹ làm việc cho Công ty Objective Analysis thì lý do Intel quyết định bán mảng kinh doanh chip nhớ NAND cho SK hynix là do mảng này làm giảm tỷ suất lợi nhuận của Intel.
Ông cho biết thêm, nhà sản xuất chip nhớ Yangtze Memory Technologies (YMTC) có trụ sở tại Trung Quốc cũng đang muốn tiếp quản mảng kinh doanh NAND của Intel như một phần trong nỗ lực thúc đẩy sản xuất chip bán dẫn của chính phủ Trung Quốc, nhưng cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã ngăn cản điều đó.
Phan Văn Hòa (Theo Koreatimes)
Nhằm tạo ra các sản phẩm chip tiên tiến thế hệ tiếp theo, công ty bán dẫn SK hynix của Hàn Quốc cho biết, họ đã hợp tác chặt chẽ với các nhà sản xuất CPU, đặc biệt là hãng chip khổng lồ Intel của Mỹ.
(责任编辑:Thể thao)
Thầy cô tận tình dọn bùn lũ dịp 2/9 để khai giảng đúng ngày
Bé gái ở Hà Nội cấp cứu, hôn mê vì căn bệnh tưởng chỉ người lớn mắc phải
Sản phẩm hỗ trợ giảm cân Enzylim vi phạm quảng cáo
Việt Nam lần đầu có siêu chợ cơ khí 4.0
Đà Nẵng: Nghi phạm khai chặt xác cô gái nhét vali vì mâu thuẫn chia tiền đánh bạc
Lần đầu bình chọn doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử tiêu biểu
Chọn quà Tết cho cha mẹ, bắt đầu từ sự thấu hiểu
Hẹp bao quy đầu ảnh hưởng đến quan hệ tình dục không
Tay golf người Canada vô địch giải đấu tại Hawaii
Erik ten Hag tha thiết MU hãy mang Harry Kane về Old Trafford
Midu: 'Chuyện quá khứ tôi chẳng còn để tâm đến nữa'
Ứng dụng công nghệ vệ tinh trong dự báo thị trường nông sản