您现在的位置是:World Cup >>正文
Người phụ nữ Đà Lạt tặng 4.000 cây xanh để 'đi đâu cũng có vườn'_tỷ lệ kèo nhà cái 1
World Cup75人已围观
简介Những ngày cận Tết Nguyên đán, thay vì dọn nhà, mua sắm… chị Phan Diệu Linh (Phường 5, TP. Đà Lạt, L ...
Những ngày cận Tết Nguyên đán,ườiphụnữĐàLạttặngcâyxanhđểđiđâucũngcóvườtỷ lệ kèo nhà cái 1 thay vì dọn nhà, mua sắm… chị Phan Diệu Linh (Phường 5, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng) lại dành thời gian để tổ chức “phiên chợ xanh 0 đồng”.
Dự kiến ngày mùng 3 Tết, chị cùng những người bạn sẽ tổ chức chương trình tặng hạt giống và cây xanh cho tất cả khách đến phiên chợ đặc biệt này. Rất nhiều hạt giống, 1.180 chậu sen đá và hàng chục cây hoa đường phố (mai anh đào, phượng tím…), cây rừng (giáng hương, bầu gió…) sẽ được tặng cho mọi người.
Chị Diệu Linh (bên phải) đang chuyển cây đến những người nhận. |
“Điều kiện là những người nhận cây có đất, có thời gian chăm cây và thỉnh thoảng họ chụp ảnh, gửi thông tin cho chúng tôi về cây họ nhận trồng”, chị Diệu Linh nói.
Trước đó, hơn 4.000 cây xanh các loại cũng đã được người phụ nữ này tặng cho người dân với mục đích xây dựng “vườn ở khắp nơi”.
Lời dặn “chăm trồng cây” của người bà đã khuất
Niềm yêu thích trồng cây của chị Diệu Linh được hình thành từ bố là một thầy thuốc nam và người bà nội là một nông dân yêu cây.
“Bà nội mình rất phóng khoáng và thích trồng cây. Mỗi lần bị người ta vặt trộm quả, bà chẳng đuổi mắng, chỉ nhắc nhở: “Hái thì hái nhưng để cho cháu bà nữa nghe”.
Bà thường nói với chúng tôi: “Đất, nước, không khí… đều không thuộc về riêng ai. Vì vậy, cây sống trên đất đều là của mọi người. Mình trồng một cái cây cả làng sẽ được hưởng, mình chặt cây cả làng cũng thiệt hại”.
Nhà chị Linh chật kín trong đợt tặng 400 cây cho người dân. |
Bà thường khuyến khích con, cháu trong nhà trồng cây. Năm 2005, bà chị mất. Chín ngày sau, gia đình chị Diệu Linh có họp lại và tổ chức trồng cây theo lời bà dặn. Thỉnh thoảng, gia đình chị vẫn tổ chức trồng thêm vào ngày giỗ. Từ đó, chị Linh cũng chia sẻ với bạn bè ý tưởng, hễ trong gia đình có một sự kiện (ngày cưới, sinh nhật…) cũng nên tổ chức trồng một đợt cây xanh để kỷ niệm. Bởi khi trồng cây, sau này chúng ta mất có thể cây vẫn còn, có ích cho đời.
Đầu năm 2020, do dịch Covid-19, cả nước thực hiện việc cách ly. Có thời gian, chị Linh quyết định mua một mảnh đất để trồng cây. Khi chị đã mua rất nhiều loại giống cây như quýt, ổi, táo… thì bất ngờ người bán đất lại từ chối không bán nữa.
“Lúc này, cây chất đầy nhà. Không còn cách nào khác, tôi lên mạng đăng thông tin tặng lại cây cho mọi người, không ngờ được hưởng ứng quá trời”, chị Linh nhớ lại.
Người dân, học sinh tham gia trồng cây sau khi nhận. |
Sự kiện này khiến chị thay đổi suy nghĩ. Thay vì mua đất trồng cây, chị quan niệm rằng, mình không cần đất, không cần sở hữu vẫn trồng được cây ở khắp nơi bằng cách tặng cây giống và kêu mọi người cùng trồng với mình.
“Một người trồng không thể nhanh và nhiều bằng mọi người chung tay. Tôi bắt đầu mua, gom cây tặng các gia đình. Mai mốt, cây lớn, tôi sẽ đến các nhà "xin" quả…”, chị Diệu Linh cười nói.
Hơn 4.000 cây xanh cho đi
Ban đầu, chị Linh lên mạng để tìm hiểu nhu cầu cây của mọi người. Sau đó, chị nghiên cứu loại cây nào phù hợp với thổ nhưỡng của vùng đất Lâm Đồng.
Có những người con xa quê hương muốn trồng cây nơi quê nhà của họ nhưng không có đất, không có thời gian chăm bẵm… khi biết được ý định của chị Diệu Linh họ rất hào hứng. Họ đã gửi một phần chi phí để chị Linh mua cây tặng cho các gia đình.
“Tôi cứ nghĩ người dân chỉ thích cây ăn quả nhưng sau đó, các loại cây hoa đường phố, cây rừng… đều được mọi người đón nhận. Có đợt, chúng tôi tặng nguyên một làng ở thị trấn Dran, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - mỗi nhà 2 cây hoa đường phố. Họ được yêu cầu trồng phía trước nhà để có hoa, bóng mát cho tất cả mọi người”, chị Linh chia sẻ.
Anh Anh Tuấn - người đến nhận cây chia cho người dân. |
Chị tổ chức các đợt phát cây và đợt nào cũng nhanh chóng “hết hàng”. Nhiều người đến nhận cây không phải vì họ không thể mua mà họ hiểu việc trồng rừng là việc của tất cả mọi người. Họ muốn góp một tay vào giúp cộng đồng phủ xanh lại không gian sống.
“Tôi nhớ nhất là anh Vũ Anh (Bảo Lộc, Lâm Đồng) - một người rất tâm huyết với việc trồng cây. Tháng 9/2020, anh nhận 20 cây về trồng. Đây là những loại anh chưa có như: mai anh đào, phượng tím… Sau đó, anh bất ngờ tặng lại 1.000 cây rừng (sao đen, giáng hương, gió bầu...) cho chúng tôi.
Không chỉ vậy, có lần anh Mai Đam San đi lấy cây về chia cho mọi người gặp đường trơn, trời mưa bị ngã. Họ đều là những người vô cùng tâm huyết với việc trồng cây”, chị Linh kể.
Xe của anh Đam San bị ngã khi chuyển cây về cho người dân. |
Chị Linh cũng nhớ chuyện của anh Trịnh Phong, chủ một vườn ươm ở Đồng Nai. Chị Linh hỏi giá mua cây của anh. Khi biết chị mua cây để tặng cho mọi người trồng, anh đã tặng và vận chuyển 100 cây lên Đà Lạt cho chị Linh, hoàn toàn miễn phí.
Đầu tháng 1/2020, cùng với 300 cây mai anh đào được một người khác tặng, 1.300 cây xanh đã được chị Linh chia lại cho người dân ở các huyện Đức Trọng, Lạc Dương, Di Linh… ở Lâm Đồng.
Một người dân khác đến nhận cây về trồng. |
“Hôm đó, cây giống để kín nhà tôi. Quá nhiều, nên chồng tôi còn phải gửi nhờ sang hàng xóm. Chỉ trong vòng hơn 1 ngày, toàn bộ cây đã được chia hết cho người dân”, người phụ nữ ở Đà Lạt kể.
“Trải qua đại dịch Covid-19, tôi cũng muốn con người chủ động hơn ở vấn đề thực phẩm bằng cách tự tạo ra rau, quả sạch trong vườn để đối phó với hiểm họa. Từ ngày tặng cây, tôi thường nhận được các hình ảnh từ chủ vườn. Ai cũng rất vui khi trông chờ cây lớn lên từng ngày”, chị nói.
Chị Diệu Linh từng tốt nghiệp đại học và làm việc ở TP.HCM suốt 7 năm. Năm 2016, chị kết hôn và chuyển về TP Đà Lạt cùng chồng. Chứng kiến người dân chật vật lo cái Tết, từ năm 2007, cứ vào dịp cuối năm, chị đứng ra vận động quyên góp quần áo, đồ gia dụng… tổ chức tặng lại cho bà con dân tộc thiểu số. Năm 2020, chứng kiến sự thay đổi của môi trường như lũ lụt ở miền Trung, hạn hán Tây Nguyên… chị Linh chuyển từ tặng vật chất sang tặng hạt giống, cây trồng kêu gọi người dân thực hiện mô hình “Vườn ở khắp nơi”. "Tặng cây nhiều quá, mọi người còn đặt cho mình biệt danh: "Cô gái phủ xanh vườn nhà người khác", chị Linh cười chia sẻ. |
Xem thêm video: Người phụ nữ nặng lòng với chó mèo hoang, làm xe lăn cho thú cưng bị tật
Chàng trai bỏ đại học, mua đất trồng rừng, ‘gọi’ chim về ở
Không thu hoạch mà ‘tặng’ cả cánh rừng chuối chín cho bầy chim ăn, anh Tâm bị nhiều người gọi là “điên”. Dù vậy 9X vẫn miệt mài với công việc phủ xanh núi và ‘gọi’ chim về.
Tags:
转载:欢迎各位朋友分享到网络,但转载请说明文章出处“Fabet”。http://pro.rgbet01.com/html/907c598685.html
相关文章
Mr Cần Trô sốc vì cười bị phạt khi tham gia Sao Nhập Ngũ
World Cup- Bảy ngày tham gia 'Sao nhập ngũ' là trải nghiệm đáng giá đối với Mr. Cần Trô Xuân Nghị. Nhiều bí ...
阅读更多Dấu ấn Chiến dịch Kỳ nghỉ hồng
World CupChiến dịch Kỳ nghỉ hồng là một trong các chiến dịch thanh niên tình nguyện hè hàng năm. Qua các hoạt ...
阅读更多Ngày hội Chiến sĩ tình nguyện tỉnh Bình Dương vì văn minh đô thị
World CupĐại diện các đơn vị ký cam kết “Đảm bảo tổ chức hoạt động tham gia xây dựng văn minh đô thị”Tại ngày ...
阅读更多
热门文章
- Ông Trump bất ngờ 'quay xe' ủng hộ TikTok
- Thủ tướng phát biểu ghi hình tại Diễn đàn Kinh tế phương Đông
- Huyện Phú Giáo: Đổi mới, nâng cao hiệu quả tập hợp thanh niên công nhân
- Quảng Nam tăng cường hợp tác với tỉnh Attapeu của Lào
- Con đưa bạn gái lớn hơn tuổi về ra mắt, mẹ đòi... từ mặt
- Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5
最新文章
Trung Quốc tham vọng lớn tên lửa tái sử dụng, Nhật đổ tỷ USD vào bán dẫn
TP.Thủ Dầu Một: Nhiều mô hình hỗ trợ thủ tục hành chính phục vụ nhân dân
Thị đoàn Tân Uyên: Thực hiện công trình “Thư viện cho em”
Liên hợp quốc đánh giá cao thành tựu của Việt Nam trong việc bảo vệ quyền trẻ em
Sự lừa dối đằng sau hình ảnh giàu có của ngôi sao mạng
Phường Bình An (Tp.Dĩ An): Thành lập chi hội thanh niên công nhân nhà trọ