Sản xuất chi tiết máy tại Công ty TNHH Chế tạo máy EBA (Nhật Bản) trongkhu công nghiệp Nomura. (Ảnh: TTXVN) Do chỉ số PMI của tháng tư tăngkỷ lục nên HSBC Việt Nam cho rằng lĩnh vực sản xuất sẽ là điểm sáng chính yếuđối với nền kinh tế Việt Nam. Đơn hàng nước ngoài tăng Ngân hàng HSBC Việt Nam và Côngty Markit Economics vừa công bố Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) đã tăng mạnhtừ mức 51,ảnxuấtlàđiểmsángchínhcủanềnkinhtếViệgiải j-league 1 nhật bản3 điểm trong tháng 3 lên 53,1 điểm trong tháng 4. Đây là lần đầu tiênchỉ số này đạt mức trên kể từ khi bắt đầu được công bố từ tháng 5/2012. Báo cáo của HSBC cho biết lĩnhvực sản xuất tiếp tục đà cải thiện mạnh, số đơn đặt hàng mới tăng cao. Theo đó, số đơn đặt hàng mới tăngtháng thứ 2 liên tiếp với tốc độ nhanh nhất từ trước đến nay. Số đơn hàng mớitừ nước ngoài cũng tăng kỷ lục trong tháng qua. Nhờ đó, sản lượng sản xuất củaViệt Namcũng tăng tháng thứ 7 liên tiếp với tốc độ nhanh thứ hai từ trước đến nay, chỉsau đà tăng trưởng trong tháng 4/2011. Các chuyên gia của HSBC cho biết,đơn đặt hàng tăng trong hai tháng qua chủ yếu từ Mỹ và các nước khu vực đồngtiền chung châu Âu. "Sản lượng tăng mạnh trongquý I và sang cả quý II/2014 khi các giải pháp trong những tháng đầu năm đã làmgiảm đáng kể lượng hàng tồn kho. Với đơn đặt hàng mới tăng cao, các nhà sảnxuất đã phải tăng hoạt động sản xuất để đáp ứng nhu cầu," báo cáo nhấnmạnh. Xuất khẩu hàng dệt may, giày dép vàphụ kiện di động tăng so với năm ngoái và sẽ còn có kết quả tốt hơn trong nửasau năm 2014 khi hoạt động đầu tư mới bắt đầu đưa vào vận hành. Cùng với hànghóa sản xuất, một số mặt hàng nông nghiệp cũng được lợi từ giá cả hàng hóa quốctế ngày càng tăng cao. Tuy nhiên giá đầu vào cũng gia tăng khi các doanh nghiệpthông báo chi phí vận chuyển cao hơn. Theo bà Trịnh Nguyễn, chuyên viênkinh tế phụ trách khu vực châu Á của HSBC, lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đangtăng trưởng mạnh và sự cải thiện của lĩnh vực này sẽ góp phần thúc đẩy nhu cầutrong nước. Đà phục hồi mạnh của sản lượng, số đơn đặt hàng mới và số đơn hàngxuất khẩu mới cũng như việc làm là rất cần thiết để đẩy lùi tình trạng ảm đạmtrong nước. "Chúng tôi kỳ vọng tăngtrưởng GDP sẽ từ mức 5,4% trong năm 2013 lên 5,6% trong năm nay. Phần lớn đàtăng trưởng này sẽ bắt nguồn từ lĩnh vực sản xuất và dịch vụ trong bối cảnhlĩnh vực xây dựng và nông nghiệp vẫn còn trì trệ,” bà Trịnh Nguyễn cho biết. Cầu nội địa phục hồi HSBC cũng công bố báo cáo triểnvọng kinh tế vĩ mô. Theo đó, Ngân hàng này cho rằng vẫn còn nhiều lý do để lạcquan về triển vọng phát triển trung hạn của Việt Nam. Tính hiệu quả trong một số lĩnhvực đã được cải thiện ví dụ như giá cả đang dần được tự do hóa để khuyến khíchsản xuất và giảm thiểu những tổn thất ở một vài lĩnh vực như điện lực. Các dựán đầu tư công phù phiếm sẽ được thay bằng những dự án có mục tiêu rõ ràng hơn. Trong ngắn hạn, HSBC kỳ vọng lĩnhvực sản xuất sẽ phát triển nhờ vào sự hỗ trợ của nhu cầu nước ngoài được cảithiện và hoạt động đầu tư ngày càng tăng. Nhu cầu nội địa cũng sẽ phục hồi khităng trưởng tín dụng tăng. Đối với lạm phát, các chuyên giacủa HSBC cho rằng, chỉ số lạm phát toàn phần đã tăng nhẹ trong tháng Tư so vớitháng trước nhưng vẫn còn rất thấp nếu so sánh với mức trung bình của lịch sử. "Ngay cả khi hoạt động trongnước phục hồi nhờ vào các biện pháp như giảm lãi suất huy động và lãi suất trênthị trường mở OMO để kích thích tăng trưởng cho vay, lạm phát toàn phần cũngchỉ tăng rất nhẹ từ nay đến hết năm. Và với giả định chi phí dịch vụ xã hội vàgiá điện lực sẽ tăng thêm trong tháng Tám và tháng Chín, chúng tôi vẫn cho rằnglạm phát năm nay cũng sẽ dừng lại ở mức 5,6% so với năm ngoái. Giá thực phẩmcũng sẽ chỉ tăng nhẹ khi giá gạo ước đoán sẽ thấp," các chuyên gia nhấnmạnh. Theo báo cáo, lĩnh vực sản xuấtsẽ là điểm sáng chính yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Các cuộc đàm phán về Hiệp địnhđối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TTP) cũng như Hiệp địnhthương mại tự do EU vẫn còn đang trong quá trình thương thảo. Các mức thuế suấtđối với một số mặt hàng trọng yếu của Việt Nam như may mặc và dệt sẽ giảm ởmột số thị trường quan trọng như Mỹ và EU nếu như các cuộc đàm phán này diễn rathành công Bên cạnh đó, cũng theo HSBC,những cuộc thảo luận về các vấn đề phi thuế quan, bao gồm cải tạo cơ sở hạtầng, giảm thiểu các biện pháp hành chính phức tạp, tổ chức lại chuỗi cung ứngcho các ngành như gạo, dệt may và tăng sản lượng sản xuất năng lượng bằng cáchtự do hóa giá cả là những hứa hẹn đáng giá nhất cho quá trình phát triển kinhtế của Việt Nam. Giải quyết những vấn đề này sẽgiúp Việt Namthay đổi năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế trong tương lai. Ðiều nàysẽ đến chỉ khi Việt Namcó thể thay thế các mặt hàng xuất khẩu thô, chất lượng thấp và những mặt hàngsản xuất có giá trị gia tăng thấp bằng những sản phẩm chế biến và có chất lượngcao./. Theo TTXVN |