Đa số trẻ bị xâm phạm trên không gian mạng không dám tiết lộ thủ phạm_bdkq laliga
Ngày 2/12,Đasốtrẻbịxâmphạmtrênkhônggianmạngkhôngdámtiếtlộthủphạbdkq laliga tại Đà Nẵng, Cục Báo chí - Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức hội nghị tập huấn về chủ đề bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng.
Tại hội nghị, gần 100 phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí khu vực miền Trung được các báo cáo viên chia sẻ một số nội dung về bảo vệ và hỗ trợ trẻ em; những quy định về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng...
Bà Mai Hương Giang, Phó Cục trưởng Cục Báo chí cho biết, hội nghị nhằm cung cấp thông tin, cập nhật về hiện trạng bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng và các xu hướng công nghệ để bảo vệ, hỗ trợ trẻ tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng. Trong đó, báo chí có vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền và cần được trang bị nhiều hơn về kiến thức, chia sẻ các giá trị đạo đức trong truyền thông.
Trao đổi tại hội nghị, bà Nguyễn thị Nga, Phó Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ LĐTB&XH) cho biết, theo số liệu của Tổ chức UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc), tại Việt Nam có 89% dân số truy cập internet (87% người dân sử dụng internet hàng ngày); 77% người bảo hộ trẻ em sử dụng internet hàng ngày và chỉ 36% trẻ tham gia khảo sát hộ gia đình đã được dạy để bảo đảm an toàn trên mạng.
Đặc biệt, có 1% trẻ em bị dụ dỗ gửi ảnh, video về bộ phận nhạy cảm; 0,2% trẻ em bị dụ dỗ cho tiền/quà để đổi lấy video, hình ảnh nhạy cảm; 0,3% trẻ em bị dụ dỗ cho tiền/quà để thực hiện hành vi tình dục; 1% trẻ em bị chia sẻ hình ảnh nhạy cảm mà không có sự đồng ý; 2% trẻ em bị yêu cầu trò chuyện tình dục.
Theo bà Nga, hầu hết trẻ em bị xâm phạm trên không gian mạng đều không tiết lộ ai là thủ phạm. Trong những trẻ tiết lộ đa số đều nói rằng thủ phạm là người lạ. Việc trẻ không nói ra nguyên nhân là do sợ hậu quả.
Phó Cục trưởng cũng chỉ ra, khảo sát mới đây cho thấy trung bình trẻ em thường sử dụng từ 5-7 tiếng/ngày vào mạng xã hội. Ngoài những lợi ích, mạng xã hội cũng đem lại những tác động tiêu cực cho trẻ em như: Tiếp cận thông tin giả; truy cập vào những nội dung xấu độc; nghiện sử dụng mạng xã hội; nguy hiểm hơn khi các em chưa ý thức được nguy cơ rình rập khi sử dụng mạng xã hội...
“Cần chung tay để bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng, trong đó vai trò của ngành giáo dục rất quan trọng. Các trường cần đưa vào chương trình ngoại khóa hoặc chính khóa vấn đề này”, bà Nga nói thêm.
相关文章
Truy bắt người đàn ông xông vào nhà truy sát một phụ nữ ở Đắk Lắk
Hôm nay 21/1, một lãnh đạo Công an huyện Cư Kuin cho biết, cơ quan này đang tập trung truy bắt đối t2025-01-14Hé lộ một đường dây chăn dắt người già và trẻ em ăn xin
Ngày 2-12, Trung tá Trần Ngọc Thanh, Trưởng Công an phường Phú Hòa, TX.TDM, cho biết Công an Phú Hòa2025-01-14Dẫn đầu Bình Dương về pháp lý dự án, Happy One Central đã có sổ
Dẫn đầu Bình Dương về pháp lý dự án, với Happy One Central, Tập đoàn Vạn Xuân vừa lập kỷ lục mới tro2025-01-14ASEAN Cup 2024: Việt Nam – Myanmar: Tự tin giành lấy ngôi đầu bảng
(BDO) Tối nay lúc 20 giờ, đội tuyển (ĐT) Việt Nam tiếp đón Myanmar trong trận đấu cuối cùng bảng B,2025-01-14Cybertruck có thể sẽ có phiên bản nhỏ gọn hơn
Cụ thể, một tài khoản tên S Padival đã bình luận trên trang Twitter của Elon Musk "When you solve th2025-01-14Bến Cát: Chi gần 1,5 tỷ đồng quà tết tặng các đối tượng chính sách và hộ nghèo
Huyện Bến Cát vừa tổ chức cuộc họp để thông qua kế hoạch đi thăm và tặng quà tết cho các đối tượng c2025-01-14
最新评论