Tác hại của đập thủy điện lớn thứ hai thế giới với môi trường_thứ hạng của omonia

作者:Cúp C1 来源:Cúp C1 浏览: 【】 发布时间:2025-01-10 17:45:47 评论数:

Theáchạicủađậpthủyđiệnlớnthứhaithếgiớivớimôitrườthứ hạng của omoniao tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), hồ chứa đập thủy điện Bạch Hạc Than đã bắt đầu trữ nước từ hôm 6/4. Dự kiến, tổng công suất thủy điện của Bạch Hạc Than sẽ vào khoảng 16.000MW, tức 16 triệu Kilowatt (kW). Đây sẽ là đập thủy điện lớn thứ hai thế giới, sau đập Tam hiệp ở tỉnh Hồ Bắc cũng do Trung Quốc xây dựng.

Dự kiến, Bạch Hạc Than khi đi vào hoạt động sẽ cung cấp đủ điện năng không chỉ cho các nhà máy, xí nghiệp và hộ dân xung quanh ba tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam, Trùng Khánh của Trung Quốc, mà còn đủ năng lượng để cung cấp cho người dân sống tại tỉnh Giang Tô nằm cách đập 2.000km về phía đông.

Dù Bạch Hạc Than mang lại nhiều lợi ích về đảm bao an ninh năng lượng cho Trung Quốc, cũng như giảm bớt khí thải carbon dioxide từ những nhà máy nhiệt điện của nước này, nhưng không vì thế mà dự án trên không mang lại những tiêu cực, nhất là về hệ sinh thái lẫn môi trường nơi con đập tọa lạc.

{keywords}
Đập thủy điện Bạch Hạc Than

Phát ngôn viên Wang Jing thuộc Tổ chức Bảo tồn và phát triển xanh đa dạng sinh học Trung Quốc cho biết, việc xây dựng đập Bạch Hạc Than nằm giữa hai tỉnh Vân Nam và Tứ Xuyên đã đe dọa đến môi trường sống của loài chim công xanh và cây phong trong khu vực này. Bởi cả hai loài động vật và thực vật trên vốn đang trong sách đỏ của Trung Quốc.

“Việc xây dựng đập thủy điện có thể gây tổn hại tới hệ sinh thái và tập tính của nhiều loài động vật, và việc xây dựng các dự án lớn này có liên quan đến lượng khí thải carbon khổng lồ. Chúng tôi lo ngại rằng một số địa phương sẽ tăng cường việc phát triển thủy điện, nhằm phục vụ cho mục tiêu của chính quyền trung ương về vấn đề giảm khí thải carbon dioxide”, ông Wang nói

Nhà địa chất học Fan Xiao thuộc Cơ quan Khoáng sản địa chất tỉnh Tứ Xuyên cho biết, đập Bạch Hạc Than đã gây ra nhiều tác động tiêu cực cho hệ sinh thái ở thượng nguồn sông Dương Tử, nhất là đối với sự đa dạng sinh học về động vật thủy sinh trên con sông này.

“Những dự án đập thủy điện như vậy sẽ làm chậm dòng chảy của sông, làm giảm độ trong của nguồn nước và dẫn đến ‘sự hủy diệt’ môi trường sống của nhiều loài động vật thủy sinh, cũng như cản trở vòng tuần hoàn di cư sinh sản của các loài cá trên sông Dương Tử”, ông Fan Xiao nói.

{keywords}
Đập thủy điện khiến nhiều loài cá tuyệt chủng. Ảnh: SCMP

Tờ SCMP dẫn tuyên bố của nhiều nhà khoa học Trung Quốc hồi năm 2019 cho biết, loài cá mái chèo của Trung Quốc, một trong những loài cá nước ngọt lớn nhất trên thế giới và là loài bản địa trong hệ thống sông Dương Tử, đã tuyệt chủng.

Nguyên nhân loài này tuyệt chủng, ngoài bị đánh bắt vô tội vạ, sự ô nhiễm nguồn nước do các nhà máy xả chất thải, thì còn bởi các dự án thủy điện xây dọc theo sông Dương Tử đã chặn đường về với nơi sinh sản của loài cá này, vốn nằm ở vùng thượng nguồn con sông.

“Thủy điện là nguồn năng lượng sạch, nhưng chúng ta không thể lờ đi những tác động tiêu cực to lớn trong quá trình xây dựng đập, sự xói mòn địa chất và người dân sống trong khu vực gần đập thủy điện xây dựng phải di cư đến nơi khác”, nhà địa chất học Fan nói thêm.

Tuấn Trần

Cách Trung Quốc thần tốc xây đập thủy điện lớn thứ hai thế giới

Cách Trung Quốc thần tốc xây đập thủy điện lớn thứ hai thế giới

Theo nhóm kỹ sư đứng đầu dự án xây đập Bạch Hạc Than, điều làm nên sự khác biệt là việc áp dụng rộng rãi công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).