Xây dựng chính quyền số ở Bình Dương: Những bước đi cơ bản_kết quả net 1
作者:Ngoại Hạng Anh 来源:World Cup 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-10 09:58:35 评论数:
Thành lập Trung tâm Giám sát,âydựngchínhquyềnsốởBìnhDươngNhữngbướcđicơbảkết quả net 1 điều hành thông minh (IOC) là bước đột phá, tạo dựng nền tảng xây dựng và củng cố chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số của Bình Dương. Ảnh: QUỐC CHIẾN
Xây dựng CQĐT, hướng tới CQS đang là xu thế trong thời đại công nghiệp 4.0. Tại Bình Dương, xây dựng CQS được xác định là nhiệm vụ trọng tâm nhằm hiện đại hóa nền hành chính, góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh… Theo tiến sĩ Cao Văn Chóng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, việc xây dựng CQS là một trong số những mục tiêu quan trọng mà Bình Dương hướng tới khi ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 19-5- 2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số (CĐS) tỉnh Bình Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Thực hiện mục tiêu này, các cấp, ngành từ tỉnh đến cơ sở đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào công tác quản lý, điều hành, triển khai thực hiện nhiệm vụ... Qua đó, làm đổi mới căn bản hoạt động của bộ máy chính quyền để phục vụ tốt hơn người dân và DN.
Theo đó, Bình Dương đã và đang xây dựng và phát triển CQS nhằm tận dụng những bước tiến của công nghệ, thực hiện đồng bộ các giải pháp xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, hoạt động hiệu quả, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Cụ thể, tỉnh đã xây dựng CQĐT làm nền tảng xây dựng CQS; ứng dụng các giải pháp của CQĐT trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp. Điển hình trong quý I-2021, UBND tỉnh tổ chức nhiều hội thảo trực tuyến xúc tiến đầu tư đến Nhật Bản, châu Âu, Trung Quốc, Thái Lan... với hàng ngàn DN tham gia tại các điểm cầu ở các nước để tìm hiểu, quyết định đầu tư. Nhờ vậy, trong bối cảnh dịch bệnh hết sức khó khăn, tính từ đầu năm đến ngày 15-3, tỉnh Bình Dương vẫn thu hút thêm gần 410 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), nâng nguồn lực FDI tại tỉnh lên 3.955 dự án, với tổng vốn đăng ký 35,8 tỷ USD. 8 tháng năm 2022, nguồn vốn đầu tư trong nước tại Bình Dương đạt 62.359 tỷ đồng (tương đương gần 3 tỷ USD), lần đầu tiên số vốn thu hút đầu tư trong nước cao hơn số vốn thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI (8 tháng đạt hơn 2,5 tỷ USD). Trước đó, nhiều giải pháp phát triển CQĐT cũng đã được tỉnh Bình Dương áp dụng.
Đại biểu HĐND tỉnh tham dự các kỳ họp với phòng họp không giấy. Ảnh: HỒ VĂN
Từ tháng 9-2019, UBND tỉnh đã công bố triển khai thí điểm hệ thống phòng họp không giấy VNPT e-Cabinet. Theo UBND tỉnh, việc triển khai và vận dụng hiệu quả hệ thống phòng họp không giấy đã góp phần phát triển CQĐT, hướng tới CQS, giúp tỉnh sớm đạt mục tiêu giảm ít nhất 30% thời gian các phiên họp và giảm tối đa sử dụng văn bản giấy trong các phiên họp của UBND tỉnh.
Đến nay Bình Dương đã đạt kết quả rất tích cực trong xây dựng CQĐT trong cơ quan Nhà nước. Cụ thể, về hạ tầng kỹ thuật phục vụ ứng dụng CNTT tại cơ quan hành chính các cấp được đầu tư khá đầy đủ. Tỉnh xây dựng được các trung tâm dữ liệu cho chính quyền điện tử và hạ tầng truyền dẫn phủ đến cấp xã từ năm 2015; 100% cơ quan tỉnh, huyện, xã đã được đầu tư hoàn chỉnh hệ thống mạng nội bộ. |
Việc xây dựng, phát triển CQĐT được Bình Dương thực hiện theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính gắn tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; đồng thời tích hợp dữ liệu, liên thông quy trình giữa các cơ quan, rút ngắn quy trình xử lý, giảm hồ sơ, giảm thời gian và chi phí cho người dân, DN. Nhờ vậy, tỉnh đã đạt nhiều kết quả tích cực, hiện xếp thứ 4/63 tỉnh, thành phố về mức độ tổng thể ứng dụng CNTT; trong đó có nhiều chỉ số thành phần đạt hạng nhất, như: Hạ tầng kỹ thuật CNTT; cơ chế, chính sách và các quy định cho ứng dụng CNTT. Đặc biệt, Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Dương được đánh giá và xếp vị trí đứng đầu trong 63 Cổng thông tin của các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Trong năm 2021, tỉnh đã ban hành kế hoạch chương trình CĐS của tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; quyết định thành lập Ban Chỉ đạo CĐS và ứng dụng CNTT phục vụ xây dựng thành phố thông minh Bình Dương; quyết định ban hành kiến trúc CQĐT tỉnh Bình Dương, phiên bản 2.0. Các hạ tầng kỹ thuật phục vụ ứng dụng CNTT tại cơ quan hành chính các cấp được đầu tư nâng cấp đồng bộ, đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin, bảo đảm điều kiện kỹ thuật, cung cấp các ứng dụng phục vụ người dân và DN.
Theo tiến sĩ Cao Văn Chóng, đến nay Bình Dương đã đạt kết quả rất tích cực trong xây dựng CQĐT trong cơ quan Nhà nước. Cụ thể, về hạ tầng kỹ thuật phục vụ ứng dụng CNTT tại cơ quan hành chính các cấp được đầu tư khá đầy đủ. Tỉnh xây dựng được các trung tâm dữ liệu cho CQĐT và hạ tầng truyền dẫn phủ đến cấp xã từ năm 2015; 100% cơ quan tỉnh, huyện, xã đã được đầu tư hoàn chỉnh hệ thống mạng nội bộ. Trung tâm Dữ liệu của tỉnh được đầu tư, nâng cấp, tạo nền tảng cơ sở hạ tầng thông tin phục vụ cho các cơ quan Nhà nước. Mạng truyền số liệu chuyên dùng băng thông rộng cho các cơ quan Đảng, Nhà nước trên địa bàn tỉnh đã phủ đến cấp xã, với hơn 184 điểm kết nối. Các trang thiết bị bảo đảm an toàn thông tin được đầu tư theo hướng chuyên dụng, hiện đại, thường xuyên cập nhật, bảo đảm yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông. Cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng hộp thư công vụ cho công việc. Hội nghị truyền hình trực tuyến đã được đầu tư đồng bộ từ tỉnh đến tất cả các điểm cầu cấp huyện, cấp xã. Đặc biệt, UBND tỉnh tổ chức lễ công bố Cổng thông tin điện tử Tỉnh ủy và thành lập Trung tâm Giám sát, điều hành thông minh tỉnh Bình Dương (IOC). Có thể nói rằng, chính sự ra đời của IOC Bình Dương là bước đột phá, tạo dựng được nền tảng xây dựng và củng cố CQĐT hướng đến CQS.
Thông qua việc thực hiện các thủ tục hành chính trên môi trường điện tử đã góp phần giảm tiêu cực, phiền hà cho người dân và DN. Vì vậy, CQS luôn nhận được sự quan tâm, đồng thuận và ủng hộ tích cực của người dân và DN tại Bình Dương.
Theo tiến sĩ Cao Văn Chóng, đến nay Bình Dương đã đạt kết quả rất tích cực trong xây dựng CQĐT trong cơ quan Nhà nước. Cụ thể, về hạ tầng kỹ thuật phục vụ ứng dụng CNTT tại cơ quan hành chính các cấp được đầu tư khá đầy đủ. Tỉnh xây dựng được các trung tâm dữ liệu cho chính quyền điện tử và hạ tầng truyền dẫn phủ đến cấp xã từ năm 2015; 100% cơ quan tỉnh, huyện, xã đã được đầu tư hoàn chỉnh hệ thống mạng nội bộ.
Từ tháng 9-2019, UBND tỉnh đã triển khai thí điểm hệ thống phòng họp không giấy VNPT e-Cabinet. Theo UBND tỉnh, việc triển khai và vận dụng hiệu quả hệ thống phòng họp không giấy đã góp phần phát triển CQĐT, hướng tới CQS, giúp tỉnh sớm đạt mục tiêu giảm ít nhất 30% thời gian các phiên họp và giảm tối đa sử dụng văn bản giấy trong các phiên họp của UBND tỉnh.