Trước đó,Đangănkẹomútcháubétuổinuốtluônquekẹodàicmvàobụkqbd melbourne city lúc 18h ngày 4/11, bệnh viện này tiếp nhận cháu Đoàn Trung H. (SN 2017, trú tại phường Quảng Thọ, Thị xã Ba Đồn) trong tình trạng khóc thét từng cơn.
Mẹ cháu bé cho biết, con vừa ăn kẹo mút gần hết đã nuốt luôn que và khóc thét nên được gia đình đưa đến bệnh viện.
Que kẹo mút nằm trong dạ dày cháu H.
Qua thăm khám, các bác sỹ chẩn đoán bệnh nhi bị dị vật đường tiêu hóa nên đã tiến hành nội soi cấp cứu đường tiêu hóa trên dưới gây mê tĩnh mạch, gắp một que nhựa có đường kính 1,5cm, dài 5cm nằm trong lòng dạ dày bằng thòng lọng an toàn.
Theo các bác sỹ, hiện tại cháu H. đã tỉnh táo, chơi đùa, ăn uống bình thường và có thể xuất viện.
Que kẹo dài 5 cm sau khi được lấy ra
“Dị vật đường tiêu hóa thường gặp ở trẻ nhỏ. Theo phản xạ, các cháu thường cho bất cứ gì trong tay vào miệng và nuốt. Nếu dị vật sắc nhọn không được nội soi lấy sớm nó có nguy cơ gây thủng dạ dày hoặc ruột non của các cháu dẫn đến nguy hiểm tính mạng. Trường hợp này cũng tương tự, nếu đến muộn que nhựa này sẽ làm tổn thương dạ dày hoặc ruột non.
Các bậc phụ huynh phải để xa tầm với của trẻ nhỏ các vật dụng nhỏ và tuyệt đối không cho trẻ nhỏ dưới 2 tuổi ăn kẹo mút. Ngoài nguy cơ cháu nuốt que như trường hợp trên còn có nguy cơ rơi dị vật vào đường thở và có thể dẫn đến bệnh nhi tử vong nếu không cấp cứu kịp thời", Bác sĩ Nguyễn Duy Bách - Trưởng khoa Nội soi - Thăm dò chức năng khuyến cáo.
Hải Sâm
Hội đồng chuyên môn do Sở Y tế TP.HCM thành lập vừa có kết luận nguyên nhân tử vong của 2 trường hợp thẩm mỹ tại Kangnam và Emcas. Kết luận chỉ ra nhiều sai sót cần rút kinh nghiệm để không mắc sự cố tương tự.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)