会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Nhập viện cấp cứu sau khi ăn phở ngoài quán_tỷ lệ cược!

Nhập viện cấp cứu sau khi ăn phở ngoài quán_tỷ lệ cược

时间:2025-01-25 09:28:04 来源:Fabet 作者:Thể thao 阅读:340次

Bệnh nhân là N.T.K,ậpviệncấpcứusaukhiănphởngoàiquátỷ lệ cược 17 tuổi, được gia đình đưa vào viện đầu tháng 6 vì sốt cao, đi ngoài phân lỏng 9 lần/ngày trong suốt 2 ngày, mệt mỏi. Gia đình cho biết chỉ 6 giờ sau ăn phở ngoài quán, bệnh nhân có các triệu chứng trên.

Thầy thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, chẩn đoán bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tiêu hoá. Sau 3 ngày điều trị bằng truyền dịch, kháng sinh, giảm tiết, bảo vệ niêm mạc tiêu hoá, người bệnh đã ổn định và được ra viện. 

Trước dịp hè, mỗi ngày khoa Nội hô hấp - Tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, tiếp nhận từ 3-5 người bệnh nhập viện do bệnh lý tiêu hóa như đau bụng, nôn, tiêu chảy. Đến nay, số lượng này đã tăng gấp 2-3 lần (từ 10-15 người bệnh). Bác sĩ cho biết sự gia tăng này chủ yếu do thời tiết nắng nóng, việc bảo quản thực phẩm mùa nóng chưa tốt khiến thực phẩm dễ bị ôi thiu…

Một trường hợp khác, chị N.H.T, 29 tuổi, sau ăn xúc xích ven đường khoảng 6 giờ thì xuất hiện triệu chứng lạ. Người bệnh vào viện trong tình trạng đau bụng nhiều, đi ngoài phân lỏng ngày 5 lần. Kết quả xét nghiệm cho thấy người bệnh có số lượng bạch cầu cao bất thường 11.32G/L (giá trị bình thường từ 4.0 - 10.0G/L), Mono 1.51G/L (chỉ số bình thường là 0.16 - 1 G/L), Mono 13.4% (chỉ số bình thường là 3.4 - 9%). 

Bác sĩ nội trú Trần Văn Sơn, khoa Nội hô hấp - Tiêu hóa, cho biết các bệnh tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm thường do các loại vi khuẩn như E.coli, campylobacter, listeria, salmonella, botulinum,… gây ra.

Khi người bệnh tiêu thụ các loại thực phẩm này, vi khuẩn sẽ tấn công hệ tiêu hóa, gây rối loạn tiêu hóa, nhiễm khuẩn đường ruột, nặng hơn là ngộ độc.

“Nhiễm trùng đường tiêu hóa chủ yếu lây qua đường ăn uống. Các sinh vật gồm nấm men, vi khuẩn, hoặc ký sinh trùng tấn công cơ thể gây nhiễm trùng đường ruột, dễ biến chứng nhiễm trùng máu”, bác sĩ Sơn cho biết thêm.

Triệu chứng phổ biến của người bệnh mắc các bệnh lý về tiêu hóa đến khám tại đây gồm: Đau bụng, đi tiêu lỏng, sốt, nôn, mệt mỏi,… một số người bệnh cùng lúc mắc thêm viêm họng, ho...

Sau khoảng 2 ngày nhiễm virus, vi khuẩn, người bệnh có thể có các biểu hiện nôn, buồn nôn, sốt, tiêu chảy nhiều lần, kéo dài trong 3-10 ngày. Nếu không được khám, điều trị kịp thời, người bệnh có thể mất nước, mất điện giải, thậm chí nguy hiểm tính mạng nếu ngộ độc hoặc nhiễm trùng nặng.

Qua đây, bác sĩ khuyến cáo người dân ăn chín, uống sôi, cần vệ sinh tủ lạnh sạch sẽ, không để chung thực phẩm tươi sống và thực phẩm nấu chín. Thức ăn bảo quản lâu trong tủ mát vẫn có thể bị hỏng và ngộ độc, do đó không nên sử dụng đồ ăn thừa sau 4-5 ngày bảo quản ở ngăn mát. 

Cầu cứu bác sĩ sau khi mất tiền vì tin quảng cáo 'chữa dứt điểm ngay bạch biến'Không ít bệnh nhân bạch biến vì tin theo quảng cáo trên mạng xã hội "chữa dứt điểm trong thời gian ngắn" nên đã bỏ nhiều tiền để thực hiện nhưng kết quả phải vào viện "chữa cháy".

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
  • Điện thoại nghe nhạc KM500 mới của LG
  • Loa cho fan của Linux
  • 'Dế' Sky đèn Led mới nhất
  • Đến Sóc Trăng, mê mẩn xem Rô Băm nghe nhạc ngũ âm của người Khmer
  • Chơi âm thanh thời Internet: Không chỉ là thú chơi
  • Tiếp tục dạo bước cùng desktop
  • Thị trường laptop cuối năm: Không nhiều biến động 
推荐内容
  • Hà Nội: “Thúc” đẩy nhanh tiến độ dự án đường sắt đô thị đoạn Nhổn
  • 8 game 'ăn theo' hay nhất
  • Tại sao không?
  • Nhạt nhòa ranh giới ổ cứng và bộ nhớ flash
  • Con gái bán số đề, người cha ở Cần Thơ mua ủng hộ ngày khai trương
  • 'Dế' Samsung SPH