Bộ Xây dựng lập Tổ công tác đặc biệt gỡ khó cho doanh nghiệp_lịch thi đấu vòng loại world cup 2026 khu vực châu á

Tại Quyết định số 1118/QĐ-BXD ngày 5/10,ộXâydựnglậpTổcôngtácđặcbiệtgỡkhóchodoanhnghiệlịch thi đấu vòng loại world cup 2026 khu vực châu á Tổ công tác đặc biệt của Bộ Xây dựng có nhiệm vụ chỉ đạo triển khai hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp theo các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng.

Tổ công tác đặc biệt còn có Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Hồng Minh là Tổ phó thường trực cùng thành viên là các lãnh đạo Cục, Vụ trực thuộc, bao gồm các Cục: Kinh tế xây dựng, Quản lý hoạt động xây dựng, Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, Công tác phía Nam, Phát triển đô thị, Hạ tầng kỹ thuật, Quản lý Nhà và thị trưởng bất động sả; các Vụ: Pháp chế, Quản lý doanh nghiệp, Quy hoạch - Kiến trúc, Vật liệu xây dựng; Văn phòng Bộ; Thanh tra Bộ.

{keywords}
Bộ Xây dựng thành lập Tổ công tác đặc biệt giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, kiến nghị, đề xuất của doanh nghiệp, người dân trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước về xây dựng

Tổ công tác sẽ chủ động phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành, địa phương, cơ quan liên quan, tích cực nắm bắt, trao đổi, tiếp cận thông tin và kịp thời có các biện pháp giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, kiến nghị, đề xuất của doanh nghiệp, người dân trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ Xây dựng.

Đồng thời, chỉ đạo, hướng dẫn, đồng hành cùng doanh nghiệp trong tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm thực hiện phương châm “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả với dịch Covid-19”, tăng tính chủ động, tự chủ và nâng cao tinh thần trách nhiệm của người dân, doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, rà soát, cắt bỏ các thủ tục hành chính không cần thiết, không tạo ra “giấy phép con” làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống, sinh hoạt của người dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu thực hiện đạt mức cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

Định kỳ, hàng tháng hoặc khi cần thiết, Tổ công tác tổng hợp tình hình giải quyết khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, người dân theo thẩm quyền của Bộ Xây dựng, đề xuất phương án giải quyết vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền (nếu có), báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Đánh giá về thị trường bất động sản thời gian qua, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, trong gần 2 năm do ảnh hưởng của dịch bệnh, doanh nghiệp bất động sản cũng gặp rất nhiều khó khăn tương tự như các lĩnh sản xuất kinh doanh khác. Theo ông Châu, bất động sản không xin Chính phủ hỗ trợ tiền mà chỉ xin Nhà nước tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách, pháp luật.

GS.TS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng cho rằng, từ trước khi Covid-19 bùng phát, thị trường BĐS đã "trục trặc" về khung pháp lý. Đầu tiên là khung pháp lý cho bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng chưa ổn. Thứ hai là vấn đề về Luật Đất đai chưa được giải quyết.

Mới đây, tại tọa đàm: "BĐS Việt Nam: Bình thường mới - Nhu cầu mới - Xu thế mới", ông Nguyễn Mạnh Khởi, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho biết, nhà nước cũng rất quan tâm đến vấn đề về môi trường pháp lý. Trong thời gian qua, cơ quan quản lý nhà nước đã đẩy mạnh sửa đổi, bổ sung các quy định tháo gỡ cho thị trường bất động sản nhưng vẫn còn nút thắt.

Theo ông Khởi, trong vài năm qua, có khoảng 5.000 dự án bất động sản được triển khai, đã có dự án hoàn thành, nhưng còn hàng nghìn dự án đang triển khai. Nhiều dự án trong số đó đang triển khai hoàn thiện pháp lý, có thể kéo dài sang năm 2022 hoặc lâu hơn nữa mới hoàn thành nên cung thị trường vẫn sẽ bị ảnh hưởng.

Vị Phó Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và Thị trường bất động sản cho biết Bộ Xây dựng đã cùng với các bộ, ngành khác tìm cách tháo gỡ bằng việc sửa Luật Đầu tư 2020 và Luật Xây dựng. Thời gian qua, Bộ Xây dựng cũng đã ra nhiều Nghị định liên quan đến BĐS trong đó có Nghị định về đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở thương mại, Nghị định 30, Nghị định 49…

“Trong năm nay, có 2 văn bản pháp lý sẽ được ban hành. Đó là Nghị định hướng dẫn Luật Kinh doanh bất động sản và nghị định về hệ thống thông tin thị trường bất động sản. Chúng tôi dự báo 2 văn bản này sẽ tác động rất lớn đến thị trường”, ông Khởi nói.

Thuận Phong

Bộ Xây dựng đề xuất sửa luật, cò đất hết cửa náo loạn thổi giá ăn chênh

Bộ Xây dựng đề xuất sửa luật, cò đất hết cửa náo loạn thổi giá ăn chênh

Theo Bộ Xây dựng hiện có không ít môi giới bất động sản yếu kém về chuyên môn, đạo đức làm ăn “chụp giật”, gây thiệt hại cho khách hàng khi tư vấn không đúng, thậm chí còn lũng đoạn thị trường, góp phần gây ra những cơn “sốt ảo”.

Thể thao
上一篇:Chăm chỉ làm việc, chàng shipper kiếm hơn 124 triệu đồng/tháng
下一篇:Bữa cơm hấp dẫn cho ngày đầu tháng