Đậu phụ là thực phẩm phổ biến ở châu Á,Đậuphụbổngangthịtgàtrứngnhưngvẫnbịchêtỷ lệ cá cược ngày mai chế biến từ đậu nành. Ngày nay, khoa học chứng minh, đậu phụ có thể sử dụng thay cho các sản phẩm động vật như thịt gà và trứng. Chuyên gia Jamie Mok, người phát ngôn của Học viện Dinh dưỡng và Ăn kiêng (Mỹ), cho biết: “Đậu phụ có lượng protein cao, là một lựa chọn thay thế tốt cho protein có nguồn gốc từ động vật”.
Theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA), đậu phụ còn chứa các vitamin, khoáng chất thiết yếu như canxi, mangan, sắt, vitamin A và cả isoflavone, một loại estrogen thực vật.
Tuy nhiên, theo CNBC, các sản phẩm đậu nành và isoflavone không được ưa chuộng ở một vài khu vực. Một số người quan niệm isoflavone có mối liên hệ với ung thư vú và tuyến tiền liệt. Nỗi lo ngại bắt nguồn từ mối liên hệ giữa mức tăng estrogen và nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn.
Quan điểm sai lầm về đậu phụ
Chuyên gia Mok cho biết nếu chỉ xem xét các khoáng chất và vitamin, đậu phụ là lựa chọn lành mạnh để mọi người cân nhắc. Đậu nành chứa isoflavone tương tự như estrogen của con người “nhưng yếu hơn nhiều”.
“Nghiên cứu cho thấy isoflavone là hóa chất trung tính, giúp điều chỉnh estrogen và chống lại ung thư vú”, vị chuyên gia giải thích.
Sau khi phân tích dữ liệu của hơn 9.500 người chữa khỏi ung thư vú ở Trung Quốc và Mỹ, các nhà khoa học đã tìm thấy mối liên quan giữa việc ăn isoflavone đậu nành sau chẩn đoán và nguy cơ tái phát khối u thấp hơn 25%.
Trong những năm qua, đã có nhiều ý kiến trái chiều về việc liệu ăn các sản phẩm từ đậu nành có lợi cho sức khỏe tim mạch hay không. Nhưng nghiên cứu gần đây đã ủng hộ quan điểm đậu nành có giá trị tốt.
Nghiên cứu năm 2020 được công bố trên tạp chí y khoa Circulationcho thấy trong số 210.000 đàn ông và phụ nữ Mỹ, những người ăn đậu phụ ít nhất một lần mỗi tuần có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn 18%.
Giá trị dinh dưỡng của đậu phụ
Theo Healthline, đậu phụ có hàm lượng protein cao và chứa nhiều loại axit amin thiết yếu cho cơ thể. Trong 100g đậu phụ có 144 calo, 17g protein, 3g carb, 2g chất xơ, 9g chất béo, canxi (53% nhu cầu mỗi ngày), mangan (51%), đồng (42%), selen (32%), vitamin A (18%), phốt pho (15%), sắt (15%), magiê (14%), kẽm (14%).
Ngoài tác dụng với tim mạch, nghiên cứu ghi nhận đậu phụ có thể chống lại ung thư vú, ruột và tuyến tiền liệt. Tuy nhiên, cần có nhiều phân tích hơn trước khi đưa ra khuyến nghị cụ thể.
Do chứa isoflavone, đậu phụ có khả năng cải thiện mật độ khoáng xương và chức năng não, đồng thời giảm các triệu chứng mãn kinh và trầm cảm.
Tác dụng, tác hại của nước mắm
Nước mắm làm tăng hương vị món ăn, bổ sung vitamin, sắt nhưng lại chứa quá nhiều muối.