Nỗi lòng người lính già_tl ngoai hang anh

作者:Nhà cái uy tín 来源:Thể thao 浏览: 【】 发布时间:2025-01-10 01:40:15 评论数:

Bài 1:Thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh  

Bài 2: Sống như anh 

Bài 3: Những bức ảnh sống mãi với thời gian

Bàiviết này chúng tôi dành kể về người lính già Bảy Sáng,ỗilòngngườilínhgiàtl ngoai hang anh tức Huỳnh Văn Sáng,người con của một gia tộc anh hùng vang danh ở ấp Xóm Đèn, xã Tân Mỹ, huyện TânUyên. Gần 50 năm qua, Bảy Sáng là người chăm sóc phần mộ cho các liệt sĩ vôdanh nằm yên nghỉ trong nghĩa trang gia tộc của ông. Và khi việc can qua xảyra, chính ông là người luôn trăn trở trong việc tìm lại kỷ vật của đồng đội vàcất giữ cẩn thận; song giờ đây hài cốt của các chiến sĩ cách mạng không biếtnằm ở nơi nào, từ trong sâu thẳm đáy lòng của ông dường như có chút xót xa,canh cánh một nỗi buồn man mác...

 Ông Sáng bênbàn thờ của gia tộc và đồng đội

“Một gia tộcanh hùng”

Chúng tôi gọi“một gia tộc anh hùng” là không cường điệu chút nào. Chỉ cần nhắc đến những cáitên, những người con ưu tú trong gia tộc này, mọi người không hề ngạc nhiên vìnhững chiến công của họ đã gắn liền với hai cuộc kháng chiến hào hùng của dântộc. Thế hệ anh em ruột với cha ông Sáng gồm có: liệt sĩ Huỳnh Văn Huýnh (chacủa Bảy Sáng); em gái là bà Huỳnh Thị Bẹ - tham gia kháng chiến; em trai, ôngNăm Đệ - tham gia kháng chiến và các anh em chú bác với ông Huýnh là liệt sĩHuỳnh Văn Lũy (hiện có con trai là đồng chí Huỳnh Văn Nhị, Phó Chủ tịch UBNDtỉnh Bình Dương) và Anh hùng LLVTND Huỳnh Văn Nghệ - gần đây những chiến côngcủa người anh hùng này được đạo diễn Lê Cung Bắc dựng thành bộ phim truyệnnhiều tập “Vó ngựa trời Nam”, rất thu hút người xem. Mẹ ông Sáng là bà Tôn ThịChâu, được Nhà nước phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng vì có chồng và2 con là liệt sĩ. Với một gia đình có thế hệ cha, chú đều tham gia cống hiếncho cách mạng, đến thế hệ Bảy Sáng cũng tiếp bước truyền thống đó. Chị của BảySáng là liệt sĩ, Anh hùng LLVTND Huỳnh Thị Chấu (Châu); em trai, liệt sĩ HuỳnhVăn Láng; người em út của ông (đã mất) cũng là cơ sở của cách mạng hoạt độngtrong lòng địch. Ông Sáng kể rằng: khoảng năm 1962, giặc càn bố vào chiến khu Đ ác liệt, chúng thả cả bomhóa học nên hầu hết người dân trong vùng đều tản cư, gia đình ông qua Đồng Naiở cho đến sau ngày giải phóng mới trở về quê hương. Chính trong thời gian ởĐồng Nai, tổ chức đã giao cho người em út của ông xâm nhập vào hàng ngũ củađịch, trở thành phi công lái trực thăng ở sân bay Biên Hòa. Người giao liêntình báo cho “phi vụ cài người” này không ai xa lạ, chính là mẹ của ông Sáng -bà Tôn Thị Châu. Bà mẹ này đã nhận tin tức tình báo từ con và chuyển thông tinvào căn cứ cách mạng. Sau giải phóng, người em út này đã được Nhà nước ta côngnhận là “người có công với cách mạng”.

Liệt sĩ, Anhhùng LLVTND Huỳnh Thị Chấu, sinh năm 1939. Từ những năm 50, khi cả nhà đều thamgia kháng chiến, với bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ, với lòng yêu nước nồng nàn,chị đã xông xáo “lên đàng”. Tuy tuổi còn trẻ, nhưng Sáu Chấu đã thể hiện là mộtnữ chiến sĩ gan dạ, bản lĩnh kiên cường, không ngại hy sinh; từ chỗ ngày đêm dòla nắm tình hình địch, rải truyền đơn, vận động nhân dân ủng hộ kháng chiến...Cho đến năm 1959, chị thoát ly gia đình và trực tiếp cầm súng xung phong ratuyến đầu đánh giặc. Trong giai đoạn này, chị đã lập được những chiến công vẻvang, xứng đáng là người con ưu tú trên mảnh đất chiến khu Đ anh hùng. Chỉ tiếcthay, vào ngày 20-10-1969, khi cùng với đoàn công tác gồm 10 người trên đườngđi vận động nhân dân góp gạo nuôi quân thì chị đã sa vào vòng vây của địch. Tấtcả đều anh dũng hy sinh! Có điều trùng hợp ở hai người nữ chiến sĩ cách mạnganh hùng này, liên quan đến ông Bảy Sáng đều có cùng ngày cuối của cuộc đời là20-10. Trang viết cuối của người nữ chiến sĩ - tác giả cuốn nhật ký là ngày20-10-1966, còn ngày mà chị Sáu Chấu hy sinh là 20-10-1969. Vâng! Sự trùng hợpđau thương luôn xảy ra trong chiến tranh! Theo lời ông Sáng: lúc bị địch phụckích nhưng chị Sáu Chấu vẫn chống trả quyết liệt đến viên đạn cuối cùng. Khibiết mình sẽ hy sinh, chị đã xé hết số bạc mà nhân dân ủng hộ, không để lọt vàotay quân thù trước khi ngã xuống.

Quá khứ vọngvề

Cơn mưa cuốimùa rả rích kéo dài khiến cho bầu không khí càng trở nên trầm mặc. Khói nhangbãng lãng, vương vấn trên bàn thờ của gia tộc ông Sáng và nơi thờ các liệt sĩ -đồng đội của ông, tỏa hương thơm nhẹ nhàng càng thêm ấm áp cho buổi trò chuyện giữa tôi và ông. Một mái đầu bạc,một mái đầu xanh tuy cách nhau chừng 2 thế hệ nhưng cuộc chuyện trò đều quay vềquá khứ, về một thời sống đẹp, vinh quang và cũng lắm mất mát, đau thương;nhưng vẫn luôn là khúc ca bi tráng, hào hùng của toàn dân tộc. Binh lửa điêutàn đã cướp đi tuổi thanh xuân của hàng vạn thanh niên ưu tú, hừng hực lửa đấutranh. Hầu hết họ đang vào độ tuổi 20, với mục đích cao cả: tiến lên phíatrước, bảo vệ Tổ quốc - với tâm nguyện “cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyếnđánh quân thù”. Các anh, chị xếp bút nghiên lên đường lo việc đao binh với mộttinh thần xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước...  ÔngSáng và tác giả

“Em hỏi anhđi về đâu?

Anh ngoảnh vềphương Nam, mang máng thế

Phương trờixa tít tắp

Nhưng ánhchớp đang nháy lên, nháy lên”.

May thay,trong mưa bom bão đạn các anh, các chị còn để lại những dòng chữ viết, nhữngtrang nhật ký đầy khí phách cho thế hệ mai sau. Trong tập nhật ký mà chúng tôiđề cập trong loạt bài viết này, những dòng viết của chị dường như có lửa, trongthơ có thép đã được chắt lọc từ bầu máu nóng luôn khát khao cống hiến hết mìnhcho dân tộc; tấm lòng đau đáu hướng về Tổ quốc, về Đảng, về nhân dân, chị viết:“Vì nhân dân, vì Tổ quốc ra sức học tập... Trong 5 năm qua, mặt trận đã lớnmạnh nhiều. Mình cũng từ đó, qua sự giáo dục của cách mạng, của Đảng... mình đãlớn lên về tư tưởng, về công tác. Phải trui rèn nhiều hơn nữa để trở thành conngười ở thế hệ Hồ Chí Minh...”.

Người línhgià Bảy Sáng bùi ngùi kể lại: chính xác hai liệt sĩ có tên Anh và Cần mà ôngđưa vào nghĩa trang gia tộc của mình là năm 1963; 4 liệt sĩ còn lại là do bộđội và nhân dân lo liệu việc chôn cất vào năm 1966. Ông nói, năm 1962 địch rảibom hóa học, dân đành phải tản cư, vùng Tân Mỹ này trở thành vùng trắng, chỉ cóbộ đội mới bám trụ kiên cường. Năm 1963 địch càn, ta hy sinh hai chiến sĩ làAnh và Cần. Sau khi chôn cất hai đồng đội, Bảy Sáng về công tác ở huyện, trởthành cán bộ quân báo. Năm 1966, xảy ra trận đánh lớn gần cầu Chùa, xã Tân Mỹ,địch phải bỏ chạy, bên ta cũng có nhiều đồng chí hy sinh. Cuối năm này, trongmột lần về công tác tại quê nhà, ông thấy trong nghĩa trang gia tộc lại có thêm4 ngôi mộ mới. Hỏi ra mới biết, đó là các đồng đội vừa hy sinh trong trận đánhlớn đã được bộ đội lo chôn cất. Vì sao lại có chuyện bộ đội hy sinh nhưng lạiđem chôn ở nơi này? Ông Sáng nói: có việc này là vì ai cũng coi “tình quân dânnhư cá với nước”. Hơn nữa, các anh, các chị được yên nghỉ trong nghĩa trang củadân là có ý sau này sẽ được trông nom hương khói. Chính vì thế, kể từ sau ngàyđất nước giải phóng cho đến nay, Bảy Sáng luôn quan tâm, chăm sóc các phần mộđồng đội của mình.

Khi được tôithông tin, tác giả của tập kỷ vật là một nữ chiến sĩ, ông Bảy Sáng rất xúcđộng, thế mà lâu nay ông cứ nghĩ người nằm dưới lòng đất là chiến sĩ nam. Đôimắt ông buồn sâu thẳm, mà rằng: sau khi nghỉ công tác ở Huyện đội Tân Uyên, ôngtính chuyện vui cảnh điền viên nhưng hễ nghĩ đến đồng đội của mình đang còn nằmđâu đó trong lòng đất lạnh là ông gác lại ý định này. Ông tự nguyện cùng với ngànhchức năng đi tìm liệt sĩ và đã quy tập được hơn 10 bộ hài cốt đem về nghĩatrang. Năm 2000, ông được mời ra Hà Nội họp mặt và được tặng bằng khen tuyêndương về nghĩa cử cao đẹp này. Điều làm cho ông mãi còn băn khoăn, “ân hận” làlúc ấy đã không sớm đưa 6 hài cốt liệt sĩ trong nghĩa trang gia tộc vào nghĩatrang Nhà nước. Ông cho biết: “Khoảng năm 2007, tôi có về gặp đồng chí Phương,lúc đó là Phó phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Tân Uyên, đề nghịcho chuyển các hài cốt liệt sĩ này về nghĩa trang huyện. Trong quá trình chuẩnbị thực hiện thì ông Phương bị bệnh qua đời khiến cho tôi đành phải gác lại mọiviệc. Tôi nghĩ, các đồng đội đang yên nghỉ trong nghĩa trang gia tộc của mìnhnếu từ từ quy tập cũng không sao, do đó tôi cứ mải mê lao vào việc đi tìm đồngđội đang nằm ở nơi khác. Thế rồi, năm 2009 lại xảy ra chuyện động trời, toàn bộkhu đất lưu giữ các phần mộ này đều đã bị san ủi và bây giờ không biết các anh,các chị nằm ở vị trí nào hay bị mang đi đâu...”?!

Nhật ký Thếhệ Hồ Chí Minh

- Ngày1-1-1966: Một năm chiến đấu lịch sử đã trôi qua. Tiễn năm 1965 ở thế kỷ 20, đếnnăm 1966 với nhiều nỗ lực trong công tác, với nhiều tình cảm ở lứa tuổi thanh niên.Kiên định lập trường giai cấp, chiến đấu anh hùng, đầy lòng tin sự tất thắngcủa cách mạng.

Hãy đón lấynhững mới mẻ mà tiến lên, làm thế nào để đạt cái đỉnh cao nhất của cách mạng.

- Ngày8-1-1966: Không về họp chi đoàn được (tình hình động, giặc càn vào C2). Đây làlần đầu mà M. có nhiều ý nghĩ mới: làm công tác gì cho phù hợp với tình hìnhgiai đoạn hiện tại...?

- Ngày15-1-1966: Một tuần qua là thời gian lộ chết (nằm hầm). Rất mong tình hình trởlại bình thường để tiếp tục công tác. Không làm được gì, M. buồn nhiều...

- Ngày21-1-1966: Đến gặp anh C. để bàn công tác. Một tin làm M. xúc động vô cùng:người thân (10T) đã rơi vào tay giặc hôm 8-1 (ngày đầu địch càn vào bắc C2). M.buồn và suy nghĩ nhiều. Dù rằng đối với M. chưa có gì là kỷ niệm sâu sắc, nhưngtrong lòng ngoài tình đồng chí, tình cảm cách mạng ra, còn có tình yêu thươngđồng chí, bước đầu của tình cảm riêng tư. Đó là tình đồng chí, là người bạn vàcoi như là người... lý tưởng của M.

M. lại nghĩđến tình yêu thương cao thượng của anh Trỗi - chị Quyên. Đôi vợ chồng vừa cướinhau 20 ngày, mới chung sống thời gian ít như vậy.

Biến đauthương thành hành động, giờ đây M. phải làm tốt mọi công tác được giao, là cơsở chuẩn bị cho công tác mai sau (giáo dục). M. đã yên tâm phần nào, chỉ chờ đợithời gian thực tế vào nắm tình hình, tích lũy kinh nghiệm qua việc đi sâu sátvào quần chúng, làm công tác tư tưởng quần chúng. Chính điều đó sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ của người làm công tác giáo dục.

Hãy lo hoànthành tốt nhiệm vụ trước mắt.

Muốn đượctiến bộ hơn, làm tốt công tác của mình hơn, bản thân phải nhờ vào trau dồi thựchiện mấy phần:

1. Khôngngừng tu dưỡng tinh thần tư tưởng của người cộng sản.

2. Ra sức họctập đồng chí, học tập hội nghị, học tập quần chúng.

3. Khôngngừng phát huy đúng mức ưu điểm của mình.

4. Đẩy mạnhhòa mình lao động với đồng chí, với anh chị em.

5. Luôn khiêmtốn.

6. Soi rọibản thân qua từng công việc.

7. Tổ chức kỷluật cao, luôn học và trau dồi đạo đức.

Cụ thể trướcmắt phải khẩn trương nỗ lực trong công tác sắp tới, khắc phục những thiếu sót,phát huy tính sáng tạo, đi đầu...

- Đối vớitình đồng chí, giúp đỡ nhiệt tình hơn.

- Học tập ởngười đi trước, giàu kinh nghiệm trong cuộc sống, trong hoạt động cách mạng.

- Tranh thủnghiên cứu học tập tư liệu, sách, báo.

- Trau dồiđạo đức cách mạng, đạo đức người phụ nữ mới.

 . Phấn đấuhoàn thành nhiệm vụ để trở thành đảng viên ưu tú của Đảng.

- Ngày30-7-1966: Sau khi học tập chỉnh huấn, học tập về nghiệp vụ, tới phần kiểm điểmhọc tập. Những ưu, khuyết điểm trong thời gian ở đây (từ tháng 6 đến nay) bảnthân có tự hào, phấn khởi trong học tập, tin tưởng ở khả năng bản thân, phảiphát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm.

Cụ thể trướcmắt, điều lớn nhất là sửa chữa tác phong cho nhanh nhẹn, gọn gàng, quần áo, tóctai thật gọn, phần đối xử cần đúng mực, nghiêm chỉnh, không vui đùa quá trớn.

Tự trau dồi,rèn luyện bản thân đó là phương hướng tiến lên khắc phục thiếu sót để trở thànhcon người tiến bộ, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình để sớm trở thành người đảngviên ưu tú của Đảng.

Tình hìnhngày càng gay go, ác liệt, đó là sự báo hiệu địch sắp rơi xuống hố diệt vong.Do đó, M. cần nỗ lực, khẩn trương hơn trong mọi mặt công tác, khắc phục nhanhnhững khuyết điểm luôn suy nghĩ vì nhân dân, vì Tổ quốc mà phục vụ quên mình.

Được vậy mớilà thiết thực, góp phần thắng nhanh về ta, mới có quyền tự hào về công việc củaM. đang làm. (Còn tiếp)

Q.H (ghi)

Bài 5: Tiếng gọi từ lòng đất

Bạn đọc thân mến! Trong quá trình đăng loạt bài viếtnày, chúng tôi rất mong thân nhân, bạn bè của chị có thể đọc báo và từ đó nhậnra người trong ảnh. Vì vậy, chúng tôi tiếp tục đăng các hình ảnh có trong tậpkỷ vật, nếu bạn đọc có thông tin về nhân vật trong bài viết xin vui lòng liênhệ theo các số điện thoại: 0913.950191 - 0908.033344 - 0919.010167.          

KIẾN GIANG