Sở Y tế Hà Nội cho biết,áyRạngĐôngngườiđikhámtrườnghọcđượcyêucầutestthựcphẩbang xep hang cup fa sau 7 ngày (6-12/9), có 2.001 người dân trong bán kính 500m từ vụ cháy công ty Rạng Đông được khám, tư vấn sức khỏe miễn phí. Trong đó, 988 người được chuyển lên bệnh viện tuyến trên để làm xét nghiệm tiếp. Riêng 133 mẫu được gửi đến Viện Sức khoẻ nghề nghiệp và Môi trường xét nghiệm thủy ngân, kết quả 100%% đều có nồng độ thủy ngân máu thấp dưới 10 mcg/L (mức tối đa cho phép dựa trên tham chiếu WHO). Các mẫu khác hiện vẫn đang được tiếp tục xét nghiệm.
Bắt đầu từ sáng nay, Sở Y tế Hà Nội phối hợp với Phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân, các bệnh viện Xanh Pôn, Thanh Nhàn, Đức Giang... tổ chức khám sức khoẻ cho học sinh 2 trường tiểu học và THCS Hạ Đình. Mỗi trường học có khoảng 10 bàn khám. Học sinh sẽ được khám nội, mắt, tai mũi họng, tim, phổi... Trường hợp bất thường sẽ tiếp tục được các bác sĩ gửi lên tuyến trên để xét nghiệm. Sau đó các bác sĩ sẽ tiếp tục khám cho các bé trường mầm non Ánh Sao, nhóm lớp mầm non tư thục trên tuyến đường Khương Đình, Nguyễn Xiển.
Phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân cũng yêu cầu các trường đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm trong trường học. Theo đó, tại lớp học, giáo viên nhỏ nước muối sinh lý để vệ sinh mắt, mũi cho học sinh 2 lần/ngày, nhắc học sinh rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Vệ sinh, tẩy rửa bằng hóa chất toàn bộ phòng học, phòng của giáo viên và các phòng chức năng trong trường. Hàng ngày, đại diện Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên y tế, phụ huynh học sinh kiểm tra, giám sát việc giao nhận thực phẩm; thực hiện test nhanh thực phẩm trước khi chế biến; thức ăn sau khi chế biến phải được đậy kín; khay đựng thức ăn, bát, thìa phải được nhúng qua nước sôi trước khi sử dụng. Thúy Hạnh Nhiễm độc thủy ngân nguy hiểm thế nào với sức khỏe con người?Trường hợp nhiễm độc cấp tính do tai nạn vỡ bình chứa, hỏa hoạn,... hơi thủy ngân bốc lên với nồng độ cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến hô hấp, gây viêm thận, nôn ra máu, toàn thân suy sụp, thậm chí có thể tử vong trong vòng 24-36 giờ. |
Lúc bạn ăn dưa, hàm lượng axit trong dạ dày sẽ tạo điều kiện để nitrit tác động đến axit amin trong món ăn như thịt, cá, tôm... tạo thành hợp chất nitrosamine - 1 chất có khả năng gây ung thư.
Sơ đồ minh họa quá trình biến đổi thành chất gây ung thư của dưa
Trong vài ngày đầu khi mới muối (khoảng 2 - 3 ngày), hàm lượng nitrit tăng lên do quá trình vi sinh khử nitrat. Hàm lượng nitrat này sẽ giảm dần và gần biến mất hẳn khi dưa đã chua vàng. Do vậy, các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo rằng bạn không nên ăn dưa, cà muối xổi (còn xanh, vị còn cay nồng, mùi hăng) hoặc dưa đã bị nát, nhớt, đổi màu thâm đen, bốc mùi khó chịu. Bạn hãy nhớ, dưa, cà chưa đủ độ chua, nghĩa là hàm lượng nitrit còn cao. Và khi dưa muối đã bị khú, nổi váng trắng thì lượng nitrit cũng sẽ tăng cao trở lại.
Ăn dưa muối gây ung thư: điều này xảy ra khi chúng ta không biết cách ăn
Vậy ăn dưa, cà muối thế nào thì mới an toàn cho sức khỏe?
- Ăn dưa, cà muối khi đã chín - có màu vàng, thơm, không còn bị hăng, ngái... Tuyệt đối không ăn dưa, cà muối xổi hoặc đã quá chín, quá chua, đổi màu thâm đen, nhớt, biến mùi...
- Dụng cụ muối dưa, cà đảm bảo vệ sinh, không đựng trong thùng sơn, nhựa tái chế, gốm sành sứ quá lòe loẹt.
- Khi rửa dưa, cà không rửa quá nát, dễ gây ủng dưa khi muối.
An An (Dịch theo Sina)
Cô gái trẻ thành đạt kết thúc cuộc đời ở tuổi 33 vì ung thư đại trực tràng nhưng sốc hơn cả là nguyên nhân gây bệnh đến từ loại thuốc không ai ngờ.
Lúc bạn ăn dưa, hàm lượng axit trong dạ dày sẽ tạo điều kiện để nitrit tác động đến axit amin trong món ăn như thịt, cá, tôm... tạo thành hợp chất nitrosamine - 1 chất có khả năng gây ung thư.
Sơ đồ minh họa quá trình biến đổi thành chất gây ung thư của dưa
Trong vài ngày đầu khi mới muối (khoảng 2 - 3 ngày), hàm lượng nitrit tăng lên do quá trình vi sinh khử nitrat. Hàm lượng nitrat này sẽ giảm dần và gần biến mất hẳn khi dưa đã chua vàng. Do vậy, các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo rằng bạn không nên ăn dưa, cà muối xổi (còn xanh, vị còn cay nồng, mùi hăng) hoặc dưa đã bị nát, nhớt, đổi màu thâm đen, bốc mùi khó chịu. Bạn hãy nhớ, dưa, cà chưa đủ độ chua, nghĩa là hàm lượng nitrit còn cao. Và khi dưa muối đã bị khú, nổi váng trắng thì lượng nitrit cũng sẽ tăng cao trở lại.
Ăn dưa muối gây ung thư: điều này xảy ra khi chúng ta không biết cách ăn
Vậy ăn dưa, cà muối thế nào thì mới an toàn cho sức khỏe?
- Ăn dưa, cà muối khi đã chín - có màu vàng, thơm, không còn bị hăng, ngái... Tuyệt đối không ăn dưa, cà muối xổi hoặc đã quá chín, quá chua, đổi màu thâm đen, nhớt, biến mùi...
- Dụng cụ muối dưa, cà đảm bảo vệ sinh, không đựng trong thùng sơn, nhựa tái chế, gốm sành sứ quá lòe loẹt.
- Khi rửa dưa, cà không rửa quá nát, dễ gây ủng dưa khi muối.
An An (Dịch theo Sina)
Cô gái trẻ thành đạt kết thúc cuộc đời ở tuổi 33 vì ung thư đại trực tràng nhưng sốc hơn cả là nguyên nhân gây bệnh đến từ loại thuốc không ai ngờ.