Không biết chọn lọc ý tưởng
Các startup Việt Nam không thiếu những ý tưởng độc đáo và mới lạ nhưng việc chọn lọc ý tưởng nào khả thi và mang lại lợi nhuận không phải là điều đơn giản. Phương pháp Minimum viable product (MVP) - sản phẩm khả dụng tối thiểu được triển khai nhanh chóng và được đưa tới tay khách hàng để nhận những đánh giá giúp cải thiện sản phẩm,ữngđiểmyếucầnloạibỏngaynếustartupViệtkhôngmuốnchếtyểket. qua. bong da dịch vụ.
Việc đưa ra các tiêu chí để đánh giá ý tưởng, sắp xếp thứ tự ưu tiên để chọn ra một ý tưởng xuất sắc nhất, phù hợp nhất chính là điểm mấu chốt cho thành công của startup. Nếu bạn thấy quá hoang mang trước việc lựa chọn ý tưởng nào tốt nhất giữa một đống ý tưởng hay ho, hãy tìm kiếm phản biện sản phẩm/ mô hình kinh doanh từ những chuyên gia, mentor để nhận những lời khuyên thật sự hữu ích.
Thiếu kiến thức quản trị
Chắc chắn đây là điểm yếu dễ dàng nhận thấy nhất của startup Việt. Việc vận hành hoạt động của một dự án phức tạp hơn rất nhiều so với suy nghĩ của nhiều người. Ngay cả mở một cửa hàng tạp hóa nhỏ thì bạn cũng cần biết đăng ký kinh doanh, lựa chọn địa điểm, tìm hiểu thị hiếu, điều chỉnh giá bán phù hợp với thị trường và khách hàng mục tiêu, tìm nguồn hàng chất lượng kèm theo 1 danh sách dài những việc khác.
Một số kiến thức cần thiết mà startup cần nắm vững bao gồm những hiểu biết liên quan đến luật pháp, tài chính cùng những kiến thức quản lý doanh nghiệp, chuyên môn trong kinh doanh khởi nghiệp. Chỉ với vài cú nhấp chuột trên internet hay các khóa học ngắn ngày được giảng dạy bởi các giảng viên uy tín có thể mang đến lượng kiến thức đầy đủ, hữu ích nhất.
Tại Rehoboth Việt Nam - hệ thống phòng chia sẻ kết hợp vườn ươm khởi nghiệp có trụ sở tại 219 Trung Kính, Hà Nội là nơi tổ chức những cuộc gặp gỡ mentor và các khóa đào tạo ngắn theo chuyên đề dành cho startup. Chương trình đào tạo chuyên sâu chuyển giao từ vườn ươm khởi nghiệp lâu đời nhất Hàn Quốc cũng được triển khai tại Rehoboth Việt Nam mang đến cho startup Việt nền tảng kiến thức vững chắc khi khởi nghiệp.
Chỉ chú trọng phát triển sản phẩm