Để thực hiện hiệu quả đề án Đề án 1956,ảngNgãiĐàotạonghềnôngnghiệpchoLĐNTcòngặpnhiềukhókhăxem ketqua.net hầu hết các huyện, thành phố đều xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT, trong đó có đào tạo nghề nông nghiệp.
Được biết, từ năm 2010 đến nay, Quảng Ngãi đã chi hơn 26 tỷ đồng hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp cho 14.257 LĐNT. Sau khi được đào tạo, trên 80% số lao động có được việc làm ổn định, mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao thu nhập.
Xác định chính xác nhu cầu học nghề là yếu tố rất quan trọng. Ảnh minh họa |
Tuy nhiên, thực tế những năm gần đây, do một số nguyên nhân, số lượng LĐNT tham gia học nghề nông nghiệp ngày càng giảm. Năm 2015, toàn tỉnh đào tạo cho gần 2.000 lao động với 12 ngành nghề nông nghiệp, năm 2019, chỉ tiêu đào tạo chỉ có 270 lao động. Trước đây tỉnh có 17 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia đào tạo nghề nông nghiệp cho LĐNT được phân bổ ở các địa phương, đến nay chỉ còn 4 cơ sở.
Trong 2 năm (2019 - 2020), để công tác đào tạo nghề mang lại hiệu quả, Quảng Ngãi định hướng tập trung đào tạo LĐNT tại các vùng sản xuất nguyên liệu nông sản của các DN, các dự án chuyển đổi cơ cấu sản xuất, lao động, thực hiện các đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thành viên quản lý HTX nông nghiệp, trang trại... Đồng thời, xác định nhu cầu học nghề của LĐNT theo từng nghề, dự báo nhu cầu sử dụng LĐNT qua đào tạo, xác định năng lực đào tạo của các cơ sở dạy nghề.
Minh Vy
(责任编辑:Cúp C2)