“Trường học chưa quan tâm tiểu sử bệnh lý của học sinh”. Đó là ý kiến của bàChung Bích Phượng,ữsinhlớptửvongphònggiáodụchọpkhẩkèo pháp tối nay phó trưởng phòng GD&ĐT Quận Tân Phú, TP.HCM tại buổi họp khẩnvới tất cả hiệu trưởng các trường công và ngoài công lập chiều 13-1 để rút kinhnghiệm về sự cố thương tâm khiến em LTPH (lớp 6/7, Trường THCS Phan Bội Châu) tửvong chiều 6-1 vừa qua. Bà Phượng cho hay, khi xảy ra sự việc đau lòng ở trường THCS Phan Bội Châu,đối chiếu với hồ sơ khám sức khỏe của HS lưu ở trường mới thấy công tác quản lýcủa các trường đang bị hổng rất lớn.
Theo bà Phượng, trong hồ sơ quản lý sức khỏe này, mỗi em HS đều có một phiếutheo dõi quản lý sức khỏe thực hiện theo chỉ đạo của Sở. Tuy nhiên, qua khảo sátsơ bộ của Phòng thì thấy các trường không quan tâm đến tiểu sử sức khỏe của HS.Trường chỉ ghi tên trường, lớp, tên HS, quận là xong, các mục còn lại về tiểu sửđều bị bỏ trống. Điều này dẫn đến khi xảy ra bất kỳ một trường hợp nào, dù là sựphát bệnh của HS, các trường sẽ không có cơ sở bảo vệ việc quản lý HS của chínhcác trường.
Trong các cấp học, duy nhất có bậc mầm non có bộ theo dõi sức khỏe của các bérất rõ và thực hiện xuyên suốt, còn khối tiểu học và THCS dường như không có. Vìvậy, bà Phượng yêu cầu các trường phải xem lại quá trình tiểu sử bệnh lý của HSđể có cơ sở đối chiếu, điều chỉnh với kết quả khám sức khỏe đầu năm học và thểhiện sự có quản lý sức khỏe HS trong nhà trường. Phòng cũng đề nghị khi xảy rasự việc gì nghiêm trọng liên quan đến an toàn trường học, các trường phải lậpbiên bản kịp thời tại thời điểm xảy ra sự việc để có cơ sở giải quyết sau đó.
Thông tin tiếp vụ HS tử vong ở trường THCS Phan Bội Châu, ông Tạ Tân, trưởngphòng GD&ĐT Quận Tân Phú cho biết đang chờ kết luận điều tra từ phía công an.Khi có kết quả, phòng sẽ có hình thức xử lý đối với cô giáo trong vụ việc trên. Theo Pháp Luật Online |