Ngày 14/4,ườiphảicấpcứuvìtruyềndịchtạinhàvolendam đấu với ajax theo thông tin từ Phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn, khoa Cấp cứu của đơn vị này vừa tiếp nhận 3 trường hợp nhập viện cùng ngày do phản vệ sau khi truyền dịch tại nhà.
Những người này gồm 1 nam, 2 nữ, tuổi từ 54-63, ở các địa chỉ khác nhau ở tỉnh Lạng Sơn, vào viện với các dấu hiệu chóng mặt, đau đầu, run chân tay, khó thở sau khi truyền dịch tại nhà. Sau khi được cấp cứu, xử trí chống sốc, sức khỏe bệnh nhân ổn định, ra viện.
"Bệnh nhân cho biết vì cảm thấy mệt mỏi, ăn uống kém nên tự gọi người về nhà truyền dịch, bản thân họ cũng không biết đó là dung dịch gì", đại diện Phòng Công tác xã hội cho biết. Chỉ khoảng 1-2 giờ sau khi truyền, bệnh nhân có các biểu hiện bất thường.
Theo các bác sĩ, việc tự ý truyền dịch có thể gây ra biến chứng từ mức độ nhẹ đến nặng. Trường hợp nhẹ, người bệnh bị sưng nề, đau tại vùng cắm kim truyền. Nặng hơn, người bệnh có thể bị viêm tĩnh mạch, phù tim, thận, tụt huyết áp, hôn mê, sốc phản vệ và tử vong.
Bác sĩ khuyến cáo người dân không nên lạm dụng việc truyền dịch tại nhà khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Khi thực hiện truyền dịch phải có sự thăm khám, chỉ định của bác sĩ và phải được thực hiện tại các cơ sở y tế có đủ phương tiện cấp cứu khi tai biến xảy ra.
Nguy cơ sốc phản vệ, tử vong vì truyền dịch tại nhà, người Việt vẫn thờ ơDù chuyên gia cảnh báo, khi có vấn đề về sức khỏe, người dân nên đến cơ sở y tế để thăm khám, không tự ý truyền dịch và truyền thuốc tại nhà nhưng không ít người vẫn chọn dịch vụ này vì “nhanh, tiện lợi”.(责任编辑:Cúp C1)
Hàn Quốc đánh giá chất lượng mạng 5G do nhiều người dùng khiếu nại
Đám cưới của hai người cùng giới có phạm luật?
Lạc đà, Sư tử: Hai lần biến hóa liên tiếp của tinh thần
Sau 1 tuần đi học, học sinh Hải Phòng tiếp tục nghỉ đến hết 15/3
Thầy trò tương tác qua mail, Facebook có được coi là học trực tuyến?
Vị khách mua hết 24 triệu tiền sách trong sáng đầu năm
Nghẹn lòng cảnh 4 mẹ con cùng mắc bệnh hiểm nghèo