Là một trong những ngành gia công sản xuất,ấtkhẩuđồgỗThịtrườngmởvớinhiềutháchthứket qua hang 2 y xuất khẩu đứng tốp đầu về kimngạch của tỉnh và chiếm đến 50% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước, cácdoanh nghiệp (DN) ngành gỗ cho biết, thị trường đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam đang đứngtrước thời cơ và thách thức mới do thói quen tiêu dùng của khách hàng đã có sự điềuchỉnh.
Chế biến gỗ tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành (Tân Uyên)Ảnh: D.CHÍ
Đơn hàngtăng, tỷ suất lợi nhuận giảm!
Tổng Giámđốc Công ty Sản xuất ván sàn Sao Nam (KCN Nam Tân Uyên), thành viên Hiệp hộiVán sàn Hoa Kỳ Đỗ Thị Kim Loan thông tin: “Từ nay đến năm 2016 tốc độ xây dựngnhà ở Mỹ tăng rất nhanh. Phong cách kiến trúc cũng thay đổi nhiều từ kết cấu đếnvật liệu xây dựng, trang trí nội thất. Nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ,ván sàn đã có thể thay thế được nhiều loại vật liệu, trang trí nội thất khác nhờvào sự đa dạng, tiện dụng và đúng quy cách. Công ty đã xây dựng, liên kết đượckhoảng 10 nhà sản xuất để chia sẻ thông tin, đơn hàng, nguyên liệu, vừa bảo đảmuy tín và nâng dần năng lực sản xuất - kinh doanh bởi đơn hàng khá tốt, tuynhiên công ty phải tìm cách từ chối để tránh quá tải”.
Một trongcác nguyên nhân khiến đơn hàng về Việt Nam tăng một phần là do người tiêu dùngđã thận trọng hơn với sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc, khách hàng có xu hướngchuyển đơn hàng sang các nước khác, trong đó có Việt Nam. Đây vừa là thuận lợilớn cho các DN Việt Nam vừa là thách thức không nhỏ của ngành sản xuất chế biếngỗ. Đơn hàng dịch chuyển, chắc chắn nhà sản xuất nước ngoài cũng tìm cách dịchchuyển. DN trong nước không thể so bì với DN nước ngoài về công nghệ, quy mô sảnxuất, vốn, cùng nhiều lợi thế kinh doanh khác. Trong khi giá nguyên liệu nhậpkhẩu liên tục tăng, còn giá thành sản phẩm lại giảm. Chưa kể cùng một mặt hàngnhưng bán sang năm thứ hai phải chấp nhận mất giá từ 3 - 5%. “Dù đơn hàng cótăng nhưng tỷ suất lợi nhuận sẽ giảm do ảnh hưởng giá thành. Nhà sản xuất cũngphải tập trung vốn để đầu tư đổi mới công nghệ nhằm tiết kiệm chi phí, nâng caonăng lực sản xuất” - Giám đốc Công ty Cổ phần Gỗ Thuận An, thành viên Tập đoànCông nghiệp cao su Việt Nam Trần Văn Đá cho biết.
Sở CôngThương cũng đưa ra dự báo: “Năm 2014, giá trị sản xuất công nghiệp sẽ tăng 16%và kim ngạch xuất khẩu tăng 16,5% so cùng kỳ. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu gỗchiếm đến 11% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Nguyên nhân là do các thị trườngtruyền thống Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và châu Âu có sự phục hồi mạnh mẽ. Nhiềuhợp đồng xuất khẩu chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam. Tình hình lao động ổn định,lãi suất ngân hàng giảm đã tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong hoạt động sảnxuất - kinh doanh”.
Cần sự chủ động và kiên trì
Chủ tịchHiệp hội Chế biến gỗ Bình Dương (Bifa) Huỳnh Quang Thanh chia sẻ kinh nghiệm:“Nếu thiếu kiên trì, nhẫn nại nhà sản xuất trong nước sẽ khó đưa hàng sang cácthị trường lớn khó tính như Nhật Bản, Mỹ và châu Âu. Nếu bán vào thị trường NhậtBản phải bảo đảm để họ thử đủ kiểu. Đừng nản lòng khi hôm nay mình đã hoàn thiệnđược điểm này, nhưng ngày mai khách lại nói mình còn yếu chỗ kia. Hãy kiên trìvà tự an ủi rằng nhờ thông tin của khách hàng mà sản phẩm của mình được hoànthiện hơn, năng lực sản xuất của DN được nâng cao hơn”. Ông Thanh thông tinthêm, đối với thị trường Mỹ ngoài việc bảo đảm các tiêu chuẩn an toàn, vệ sinhvốn đã khắt khe, DN còn phải biết thêm thông tin về số lượng, tỷ lệ để tránh bịkiện tụng vô lý. Cách tốt nhất là nên mua nguyên liệu của họ rồi bán sản phẩmcho họ thì sẽ dễ vượt qua các bước kiểm tra đầy khó khăn. Ông Thanh cho biết rằng,khi đã vượt qua các bước kiểm tra ban đầu thì những lần kiểm tra sau sẽ khôngcòn khó khăn như trước và nhà sản xuất sẽ có thêm nhiều cơ hội để phát triểntrong môi trường mới và hội nhập tốt hơn.
Dù đứngtrước khó khăn, thách thức, nhưng các nhà DN vẫn tỏ ra lạc quan trước triển vọngthị trường để đặt ra những kế hoạch mới. Đại hội cổ đông Công ty Cổ phần Chế biếngỗ Thuận An đã thống nhất thông qua kế hoạch sản xuất - kinh doanh năm 2014 vớisản lượng đạt 104%; sản lượng tiêu thụ đạt 107% và lợi nhuận đạt 118% so cùng kỳ.Ông Trần Văn Đá, Giám đốc công ty cho biết: “Thế mạnh của công ty là mặt hàng gỗcao su vừa cạnh tranh về giá vừa thân thiện môi trường. Hiện nay xu hướng tiêudùng đang hướng đến tính bền vững và bảo vệ môi trường. Với gỗ cao cấp phải bảođảm nguồn gốc là rừng trồng với chu kỳ khai thác khá xa. Còn gỗ cao su là câycông nghiệp do con người trồng và khai thác, nên sử dụng, tiêu thụ sản phẩm làgóp phần cho sự phát triển bền vững. Từ thế mạnh đó công ty sẽ phát triển thêmnhiều sản phẩm mới như ván sàn, ván ghép nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thịtrường”.
Thị trường luôn có sự vận động để phát triển, trước các khó khăn,thách thức sẽ có cơ hội thuận lợi mở ra. DN nào biết kiên trì và phát huy tốtthế mạnh, cơ hội thành công sẽ ở trong tầm tay.
DUY CHÍ
(责任编辑:Cúp C2)
Loạt xe ấn tượng của dàn diễn viên chính 'Fast and Furious 9'
Bỏ nhà theo 'cỗ máy' tình dục khi vợ đang có thai, tôi thành kẻ hầu hạ cơm nước
Phiêu du trong lễ hội Halloween huyền bí tại Sun World Ba Na Hills
11/12 khách sạn TP.HCM bị phạt vi phạm phòng chống tác hại thuốc lá
Bị trượt bánh do đường trơn, ô tô kẹt ngang trên cầu thép
Tâm sự éo le, chồng vừa mất vì ung thư, tôi bị dượng gạ tình giữa đêm
Cách làm chả rươi, canh rươi, rươi kho ngon
Chàng trai tỉnh dậy sau 3 năm sống thực vật dành tặng mẹ điều xúc động
“Xây dựng mô hình chuyển đổi số quận, huyện tại thành phố Hải Phòng”
Thầy giáo bỏ việc nghìn đô giúp học sinh làm thuyền vớt rác
Nỗi đau của người phụ nữ bị chỉnh sửa khuôn mặt, ghép vào ảnh nóng
Bệnh ung thư khiến hơn 10.000 người tử vong mỗi năm, tạo gánh nặng cho Việt Nam